Site icon Medplus.vn

Cốc tinh thảo – Thần dược thông tiểu, giảm đau hiệu quả

coc-tinh-thao-than-duoc-thong-tieu-giam-dau-hieu-qua

coc-tinh-thao-than-duoc-thong-tieu-giam-dau-hieu-qua

Theo Đông y, Cốc tinh thảo có vị the, hơi ngọt, tính bình. Tác dụng sơ phong, tán nhiệt, thông tiểu, giảm đau, làm sáng mắt, đánh tan mộng mắt. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

coc-tinh-thao-than-duoc-thong-tieu-giam-dau-hieu-qua
coc-tinh-thao-than-duoc-thong-tieu-giam-dau-hieu-qua

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả Cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa viêm giác mạc:

Cốc tinh thảo 16g, Phòng phong 16g, tán nhỏ; ngày uống 3 lần, mỗi lần 1-2g.

2. Chữa thiên đầu thống:

Cốc tinh thảo 8g, Ðịa long (Giun đất) 1g, Nhũ hương 4g. Các vị tán nhỏ, mỗi lần 4g, đốt, xông khói vào lỗ mũi.

3. Chữa màng mộng trong mắt:

Cỏ dùi trống và phòng phong mỗi vị 9 gram. Sắc hai vị thuốc trên cùng với hai chén nước, sắc cô đặc còn lại một chén để dùng. Người bệnh dùng thuốc khi thuốc còn nóng.

4. Chữa đau mắt đỏ:

Cỏ dùi trống, ngưu bàng tử, xích nhược, phục long mỗi vị 9 g, long đởm, kinh giới và mộc thông mỗi vị 6 g cùng với 3 gram cam thảo.

Đem một thang thuốc trên sắc cùng với 1000 ml nước lọc, bắt lên bếp đun trên ngọn lửa nhỏ. Đun cho đến khi nước cô đặc lại.

Dùng nước sắc được thay cho nước trà để dùng trong ngày. Dùng liên tục trong 2 đến 3 ngày, nếu sau ngày thứ 3, chứng đau mắt đỏ không thuyên giảm, người bệnh nên ngưng sử dụng thuốc và tìm phương pháp chữa bệnh khác.

5. Chữa đau mắt đỏ kéo màng:

Dùng 20 g Cốc tinh thảo , 10 g long đờm thảo cùng với ngưu bàng, phục linh, kinh giới, cam thảo, hồng hoa, mộc thông, sinh địa và xích thược mỗi vị 8 g.

Đem tất cả nguyên liệu trên sao qua rồi tán thành bột mịn. Mỗi lần sử dụng 3 – 6 gram hỗn hợp bột để dùng cùng với nước ấm.

6. Chữa khô mắt, quáng gà:

Cỏ dùi trống, vỏ hến nung mỗi vị 20 g, cúc hoa vàng và thạch quyết minh mỗi vị 10 g cùng với 8 g khởi tử. Đem tất cả các nguyên liệu trên rồi đem phơi khô sau đó tán thành bột mịn.

Mỗi ngày sử dụng 12 gram đối với người lớn và 4-5 gram đối với trẻ em. Dùng hỗn hợp bột cùng với ly nước ấm hoặc nước sôi để nguội.

7. Chữa đục thủy tinh thể (theo tài liệu nước ngoài):

Cỏ dùi trống, sò huyết và ngao biển mỗi vị 50 gram. Đem các nguyên liệu trên sao khô rồi tán nhỏ. Sau đó đem nấu cùng với 100 gram gan lợn (đã được rửa sạch và sơ chế qua).

Dùng cả phần cái và phần nước, nên dùng khi canh còn nóng, dùng trước khi đi ngủ vào ban đêm.

8. Chữa đau mắt, phong nhiệt, đau đầu:

20 g cỏ dùi trống, 16 g huyền sâm, 8 g thanh ngâm cùng với kinh giới, mộc thông và dành dành mỗi vị 10 g. Đem một thang thuốc trên thái nhỏ rồi đem phơi khô.

Cho các vị thuốc trên vào trong nồi cùng với 400 ml nước lọc, sắc cô đặc còn 100 ml nước để dùng. Chia phần nước sắc được thành hai lần uống mỗi ngày. Người bệnh nên dùng thuốc khi thuốc còn ấm.

9. Chữa chứng cam tích, nhìn không rõ, mắt đó, sợ ánh sáng ở trẻ em:

Cỏ dùi trống cùng với gan heo mỗi vị 60 g để sắc lấy nước dùng. Nên dùng thuốc khi thuốc còn ấm.

10. Chữa đau răng, viêm lợi:

30 g cỏ dùi trống cùng với 15 g cam thảo. Đem hai vị thuốc trên sắc cùng với hai chén nước, sắc cô đặc còn lại một chén để dùng.

Chia phần nước sắc được thành hai lần dùng trong ngày vào hai buổi chính là buổi sáng và buổi tối. Dùng thuốc trong khoảng 3-5 ngày, chứng đau răng sẽ không còn.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version