Site icon Medplus.vn

CƠN ĐAU NGỰC – KHÔNG THỂ CHỦ QUAN

con dau nguc khong the chu quan - Medplus
Cơn đau ngực là gì?
Cơn đau ngực là gì?

Đau ngực là một tình trạng thường gặp ở các chị em phụ nữ. Đau hay căng tức vú, đôi khi là đau chói có thể khiến chị em cảm thấy lo lắng. Vậy làm sao để theo dõi những cơn đau vú? Đâu là những nguyên nhân thường gặp? Hãy cùng Songkhoe.medplus.vn tìm hiểu thêm về tình trạng này trong bài viết này nhé! 

Đau ngực là gì?

Đau ngực là những tình trạng đau, căng tức, bị mềm hoặc khó chịu tại vú hoặc vùng dưới của cánh tay. Đau ở vú là thường xuyên xảy ra với nữ giới, có thể gặp ở nhiều độ tuổi, màu da hay điều kiện sống khác nhau, phổ biến nhất là với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.  Thông thường, khi gặp tình trạng này, chị em phụ nữ thường cảm thấy lo lắng và bất an. Đau vú được chia làm hai loại: đau vú theo chu kỳ và đau vú không theo chu kỳ. Cả hai loại này đều rất khác nhau cả về nguyên nhân, dấu hiệu, triệu chứng và phương pháp điều trị.

Phân loại tình trạng đau vú

Đau theo chu kỳ

Đau không theo chu kỳ

Nguyên nhân tại sao lại bị đau ngực?

Nguyên nhân khiến các cơn đau ngực đột ngột xảy ra là gì?

Đôi khi không thể xác định chính xác nguyên nhân gây ra đau vú. Những yếu tố có thể gây ra đau vú bao gồm:

Xem thêm: Các nguyên nhân gây ra đau ngực

Các dấu hiệu thường gặp của người bị đau ngực

Dấu hiệu và triệu chứng của đau vú phụ thuộc rất nhiều vào loại đau ngực mà bạn gặp phải. Có hai loại đau vú:

Chẩn đoán chứng đau ngực

Đau ngực không phải lúc nào cũng báo hiệu một cơn đau tim. Nhưng đó là những gì các bác sĩ sẽ kiểm tra trước vì nó có khả năng là mối đe dọa trực tiếp nhất đối với cuộc sống của bạn. Họ cũng có thể kiểm tra các tình trạng phổi đe dọa tính mạng – chẳng hạn như phổi bị xẹp hoặc cục máu đông trong phổi của bạn. Một số xét nghiệm đầu tiên mà bác sĩ của bạn có thể yêu cầu bao gồm:

Tùy thuộc vào kết quả từ các xét nghiệm ban đầu trên, bạn có thể cần làm một số xét nghiệm tiếp theo, có thể bao gồm: siêu âm tim, điện tâm đồ gắng sức, đặt ống thông mạch vành (chụp động mạch)…

Những phương pháp điều trị đau ngực

Nếu bạn bị đau vú theo chu kỳ, chứng này sẽ dần thuyên giảm vào cuối chu kỳ kinh nguyệt mà không cần tới sự can thiệp của thuốc men và sự giúp đỡ của các y bác sĩ. Tuy nhiên, ở nhiều phụ nữ, chứng đau vú theo chu kỳ có thể trở lại trong chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo. Nếu bạn bị đau vú không theo chu kỳ, bạn sẽ cần được điều trị bằng các loại thuốc giảm đau như paracetamol hay ibuprofen. Tốt nhất, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ hay dược sĩ trước khi bắt đầu dùng bất kì loại thuốc nào.

Trong một số trường hợp, các bác sĩ buộc phải tiến hành một số thủ thuật để điều trị nguyên nhân gây đau ngực nguy hiểm nhất bao gồm:

Một số cách phòng ngừa chứng đau ngực hiệu quả

Phòng ngừa những cơn đau ngực xảy ra

Để kiểm soát tốt tình trạng đau ngực, bạn cần:

Khi nào bạn cần đến bác sĩ?

Hãy hẹn gặp với bác sĩ chuyên khoa ung bướu hoặc phụ khoa nếu bạn gặp một trong những tình trạng sau:

Một số phòng khám uy tín:

Nguồn: Mayoclinic.org, Hellobacsi.com, Youmed.vn

Exit mobile version