Site icon Medplus.vn

DÂM HÔI – Thảo dược chuyên trị ho hen, phong thấp

Dâm hôi

Dâm hôi

A. Thông tin về Dâm hôi

Tên tiếng việt: Dâm hôi, Chùm hôi, Châm châu, Nhâm rừng, Hồng bì dại, Mắc mật, Mác mật mu, Voòng ma, Vâm bẩy phít điằng

Tên khoa học: Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka

Họ: Rutaceae (Cam)

1. Đặc điểm của cây

Cây dâm hôi

2. Bộ phận dùng

Dùng Rễ, lá của cây dâm hôi.

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố: Cây phân bố ở Đông Dương, Trung Quốc và Malaixia, mọc ở rừng núi, trong các rừng thưa. Lá thường dùng tươi.

Chế biến: Rễ lấy về, rửa sạch, thái mỏng, phơi hay sấy khô.

4. Thành phần hoá học

Lá và quả chứa tinh dầu; hoa thơm tiết mùi acid prussic.

B. Tính vị, công dụng

1. Tính vị

Rễ, lá có vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng tán ứ hành khí, giảm đau, hoạt huyết.

2. Công dụng và liều dùng

Công dụng:

Liều dùng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, hoặc ngâm rượu để xoa bóp. Dùng ngoài lấy lá tươi giã đắp.

C. Bài thuốc từ Dâm hôi

Đau nhức, teo cơ:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về dâm hôi cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo.
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng.
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version