Site icon Medplus.vn

Đậu cọc rào: Bài thuốc quý trị các bệnh ngoài da mà bạn nên biết

Đậu cọc rào

Đậu cọc rào

A. Thông tin về Đậu cọc rào

Đậu cọc rào hay còn được gọi với nhiều tên khác nhau, tiêu biểu như: ba đậu mè, dầu lai, ba đậu nam, dầu mè, cốc dầu, vong đâu ngô, đồng thụ lohong, kuang, vao (tiếng Campuchia), nhao (tiếng Viên tian), grand pignon d’Inde, fève d’efer. Hạt và lá cây thường được dùng điều trị các bệnh ngoài da do trầy xước, chấn thương hay các bệnh về tiêu hoá cần thuốc xổ,…

Tên khoa học: Jatropha curcas L.

Họ: Thầu dầu – Euphorbiaceae.

1. Mô tả cây

2. Bộ phận dùng

Người ta thường lấy  lá và dầu hạt để sử dụng.

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố: Cây nguồn gốc châu Mỹ, sau được di thực đi khắp những vùng nhiệt đới. Rất phổ biến ở Việt Nam, Lào, Campuchia.

Thu hái: Thu hoạch được nhiều hạt để lấy dầu. Người ta dùng nhựa mủ, hạt, lá, cành cây và rễ làm thuốc.

4. Thành phần hoá học

Theo các nghiên cứu, trong hạt đậu cọc rào có dầu béo, protein và chất nhựa.

5. Tác dụng dược lý

B. Tính vị, công dụng và liều dùng

Tính vị: Lá có vị đắng, se tính mát

Công dụng:

Liều dùng: Dùng từ 6-7g. Dùng nhiều có thể gây ngộ độc

C. Bài thuốc về đậu cọc rào

1. Chữa loét mạn tính

Lấy dầu hạt lẫn với vaselin làm pomat bôi.

2. Chữa mẩn ngứa, eczema

Dùng lá Dầu mè tươi, giã nát và rịt.

3. Tẩy mạnh

Thành phần: Trộn ba nhân với sữa, khi cho uống gây tẩy rất mạnh. Người ta còn đem rang hạt, tán thành bột ngâm trong rượu cho uống để tẩy.

4. Chữa vết thương, loét

Bôi nhựa mủ lên vết thương hay vết loét, khi khô sẽ thành một màng che như kiểu màng collodion. Có khi người ta dùng để đánh lưỡi những người ốm: Chấm nhựa mủ vào miếng gạc, rồi dùng gạc này để đánh lưỡi.

5. Chữa ghẻ

Lấy lá đậu cọc rào đem đi giã nát, đắp lên bụng để gây tẩy cho trẻ em.

Có khi còn được dùng chữa Thấp khớp, đôi nơi dùng nấu nước tắm ghẻ.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
  4. Hạt rất độc, dễ gây ngộ độc nguy hiểm; khi dùng phải thận trọĐậu cọc ràong.
  5. Liều độc thay đổi tuỳ theo từng người nhưng thường với liều 25-30 hạt có thể làm chết người.
  6. Cây có độc đối với cá.

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version