Site icon Medplus.vn

Điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng tế bào gốc có hiệu quả không?

Điều trị bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính bằng tế bào gốc

Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ mắc bênh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) khá cao trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Theo dự báo của WHO đến năm 2020, COPD là nguyên nhân tử vong đứng thứ 3 trên thế giới. Do đó, phát hiện và điều trị bệnh sớm là điều vô cùng quan trọng. Hiện nay, tế bào gốc được xem là một liệu pháp mới và đầy triển vọng. Vậy điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng tế bào gốc có hiệu quả không?  Cùng Medplus tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

1. Tìm hiểu về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (hay còn lại là COPD) là một bệnh lý hô hấp mãn tính được gây ra luồng khí bị tắc nghẽn từ phổi. Cho đến hiện tại bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính vẫn được cho là do bệnh viêm phế quản mạn tính và bệnh khí phế thũng phổi gây nên.

Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ mắc COPD khá cao trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các ca COPD chiếm 7,1% ở nam giới và 1,9% ở nữ giới từ 40 tuổi trở lên ở Việt Nam và có 215 triệu ca (chiếm 12% dân số từ 40 tuổi trở lên) trên toàn cầu. Theo dự báo của WHO đến năm 2020, COPD là nguyên nhân tử vong đứng thứ 3 trên thế giới.

1.2. Nguyên nhân

Có 2 yếu tố nguyên nhân chính gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là:

1. Yếu tố môi trường:

2. Yếu tố di truyền:

1.3. Triệu chứng/ dấu hiệu

Khi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, người bệnh sẽ có những triệu chứng sau đây:

2. Liệu pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng tế bào gốc

Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng tế bào gốc có hiệu quả không?

2.1. Tế bào gốc là gì?

Tế bào gốc là tế bào có khả năng độc nhất để phát triển thành các loại tế bào chuyên biệt trong cơ thể, chúng có thể được sử dụng để thay thế các tế bào và mô đã bị tổn thương hoặc mất đi do bệnh tật.

Có 3 loại tế bào gốc:

2.2. Liệu trình điều trị như thế nào?

Trong điều trị bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, trọng tâm là nhắm đến 2 khu vực chính:

Sau khi được sử dụng, các tế bào phổi cũ hoặc tổn thương sẽ được thay thế. Các tế bào gốc di chuyển đến các vị trí chấn thương được thu hút bởi các hóa chất riêng biệt do mô bị tổn thương phát tán ra, kết hợp với các mô có vấn đề và biến đổi thành mô khỏe mạnh hơn, hoạt động bình thường.

2.3. Điều trị bằng tế bào gốc có thực sự hiệu quả không?

Tế bào gốc có tính kháng viêm bẩm sinh, do đó, nó có thể làm trì hoãn hoặc đẩy lùi các tổn thương mới, làm thông các đường thở của bênh nhân COPD.

Liệu pháp tế bào gốc giúp cải thiện một phần hoặc tất cả các tình trạng của người bệnh gặp phải một cách đáng kể trong một thời gian ngắn. Nhiều kết quả tích cực biểu hiệu sau điều trị là:

Tùy thuộc vào từng giai đoạn tình trạng của người bệnh, thời gian để tế bào gốc phát huy tác dụng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp này tạo ra kết quả gần như lập tức hoặc sau vài tháng điều trị. Với những trường hợp khó nhất, bệnh nhân cũng đã cải thiện các tình trạng của mình trong vòng 6 tháng sau khi được điều trị.

3. Kết luận

Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng tế bào gốc có hiệu quả không? So với những phương pháp điều trị cũ như sử dụng thuốc hay phẫu thuật, liệu pháp tế bào gốc là một phương pháp sinh học có tác dụng hữu hiệu và nhanh chóng trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Vì vậy, bạn có thể yên tâm tham khảo và xem xét giải pháp này. Nếu bạn đang mắc bệnh CODP hoặc có những dấu hiện của bệnh thì bạn hãy liên hệ và đến những cơ sơ y tế có chuyên môn về tế bào gốc để được các bác sĩ, chuyên gia tư vấn và cung cấp thêm những cần thiết cho bạn nhé.

Nguồn tham khảo:

Exit mobile version