Site icon Medplus.vn

Điều trị chấn thương sụn chêm

Chấn thương sụ chêm là gì?

Chấn thương sụn chêm là một trong những thương tích phổ biến nhất ở đầu gối. Khi bạn di chuyển hoặc xoay đầu gối mạnh. Đặc biệt là khi toàn bộ trọng lượng đặt lên đầu gối, có thể dẫn tới rách sụn chêm.

Mỗi đầu gối có hai miếng sụn chêm, giống như đệm giữa xương sống và xương chậu. Rách sụn chêm gây đau, sưng và cứng khớp. Bạn cũng cảm thấy có khối chuyển động trong đầu gối và gặp khó khăn khi co giãn đầu gối.

Phương pháp điều trị bảo tồn – chẳng hạn như nghỉ ngơi, chườm đá và dùng thuốc – đôi khi đủ để giảm bớt cơn đau do bị rách sụn chêm và giúp chúng hồi phục. Tuy nhiên, trong một số trường hợp khác, rách sụn chêm cần phải được điều trị.

Vai trò của sụn chêm là gì?

Khớp gối chịu toàn bộ tải trọng của cơ thể nên cần có khả năng chịu lực lớn. Sụn chêm là bộ phận quan trọng tạo nên sự vững chắc của khớp gối. Vai trò của sụn chêm bao gồm:

Rách sụn chêm khớp gối sẽ ảnh hưởng rất lớn tới khả năng vận động, đi lại của người bệnh.

Điều trị chấn thương sụn chêm

Tùy vào từng vị trí, kích thước, hình thái rách của sụn chêm mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị khác nhau.

Chấn thương sụn chêm có thể phát bệnh sau 2 -3 ngày mà khoong phát bệnh liền.

Điều trị rách sụn chêm có hai cách:

Có thể sử dụng các loại thuốc chống viên, thuốc giảm phù nề… kết hợp với việc chườm đá, băng chun gối, nghỉ ngơi và hạn chế vận động.

Dù điều trị rách sụn chêm khớp gối bằng cách nào thì người bệnh cũng cần hạn chế vận động, đi lại để vết rách nhanh liền. Sau khi sụn chêm có dấu hiệu phục hồi thì tập vận động nhẹ nhàng để chống teo cơ, giúp khớp nhanh chóng hoạt động bình thường.

Xem thêm bài viết: Chấn thương sụn chêm – Dấu hiệu và nguyên nhân bệnh
Đừng quên ghé MedPlus.vn để cập nhật nhiều thông tin tổng hợp nhé !
Nguồn : Tổng hợp

Exit mobile version