Site icon Medplus.vn

Dừa cạn – Từ hoa cảnh cho đến dược liệu “Thần kỳ”

11 dua can 2 - Medplus

Dừa Cạn luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Dừa cạn, Bông dừa, Hoa hải đằng, Trường xuân hoa, Phiắc pót đông (Tày)

Tên khoa học: Catharanthus roseus (L.) G. Don

Họ: Apocynaceae (Trúc đào)

1. Đặc điểm dược liệu

Dừa cạn là loài thực vật thân thảo, nhỏ, chiều cao chỉ khoảng 40 – 80cm. Rễ cây phát triển, phần thân dưới hóa gỗ, thân trên dạng thảo và mềm. Cây thường mọc thành bụi, lá xanh quanh năm, thường mọc đối xứng, phiến hình trứng dài, rộng 1 – 2.5cm, dài 3 – 8cm, hai đầu hẹp nhọn.

2. Phân bố

Dừa cạn mọc hoang và được trồng nhiều ở các quốc gia có khí hậu nhiệt đới như Indonesia, Ấn Độ và Việt Nam. Ngoài ra cây bông dừa cũng được trồng tại châu Mỹ, châu Phi và châu Úc.

3. Bộ phận dùng

Rễ, thân cây và lá của cây dừa cạn được sử dụng để làm thuốc.

4. Thu hái – sơ chế

Thu hái quanh năm. Sau khi hái về đem rửa sạch, phơi hoặc sấy khô hoàn toàn.

5. Bào chế thuốc

Nơi khô thoáng, tránh ẩm và nhiệt độ cao.

6. Bảo quản

Cây dừa cạn chứa 0.1 – 0.2% alkaloid, trong đó gồm có một số thành phần chủ yếu như catharanthin, vindolin, prinin, vinblastine,…

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Trước khi chế biến, vỏ thân hoàng nàn chứa:

Sau khi chế biến hàm lượng lcaloid giảm xuống còn 2,73%

2. Tính vị

Tính mát, vị đắng.

3. Quy kinh

Chưa có ghi chép.

4. Tác dụng dược lý

– Công dụng theo Đông Y

– Công dụng theo nghiên cứu dược lý hiện đại

5. Công dụng dược liệu

Hiện nay, dừa cạn được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh ung thư máu, tăng huyết áp, tiểu đường, zona thần kinh, bỏng nhẹ, mất ngủ, rong kinh, nhiễm trực khuẩn lỵ, bệnh trĩ, u xơ tuyến tiền liệt và khí hư ở nữ giới.

6. Cách dùng – liều lượng

Bông dừa được sử dụng chủ yếu ở dạng cao lỏng, sắc uống hoặc đắp ngoài. Nếu dùng uống chỉ nên sử dụng từ 8 – 20g dược liệu khô/ ngày.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc trị chứng bế kinh (bụng dưới đau, căng đầy, mặt đỏ và dễ cáu gắt)

2. Bài thuốc trị vết bỏng nhẹ

3. Bài thuốc hỗ trợ điều trị chứng tăng huyết áp

4. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh bạch cầu lympho cấp

5. Bài thuốc trị chứng rong kinh

6. Bài thuốc trị chứng mất ngủ

7. Bài thuốc trị chứng tiêu khát (khát nhiều và tiểu tiện nhiều)

8. Bài thuốc trị lỵ trực khuẩn

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version