Site icon Medplus.vn

Dược Liệu Bấc Đèn và các bài thuốc [Lợi Niệu] Nổi Tiếng

.Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Còn có tên là đăng tâm thảo

Tên khoa học: Juncus effusus L.

Họ: Bấc Juncaceae

1. Đặc điểm cây bấc đèn

Bấc đèn là cây cỏ sống nhiều năm, thường mọc thành từng cụm dày. Thân nhỏ, tròn, cứng và cao khoảng 35 – 100cm. Thân có màu xanh nhạt, đường kính khoảng 1 – 2mm và có vạch dọc ở mặt ngoài.

Lá tiêu giảm nhiều chỉ còn lại một số bẹ ở gốc thân. Hoa có màu vàng nâu, lưỡng tính và mọc ở ngọn. Quả nang, bên trong chứa nhiều hạt nhỏ.

2. Bộ phận dùng

Ruột của cây bấc đèn được sử dụng để làm thuốc, được gọi là Đăng tâm thảo.

3. Phân bố

Cây cỏ bấc đèn thường mọc ở những nơi ẩm ướt như bờ ruộng, bờ sông suối. Loài thực vật này mọc hoang nhiều ở các tỉnh nước ta như Hà Nam và Nam Định.

4. Thu hái – sơ chế

Vào mùa thu, cắt cây cỏ bấc đèn về. Sau đó rạch dọc để lấy lõi riêng, cột thành từng bó rồi đem phơi khô để dùng dần. Dược liệu sau khi phơi khô có màu trắng/ vàng nhạt, dài 90cm, đường kính 0.1 – 0.3cm và không có mùi vị.

5. Bảo quản

Bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng mát.

Công dụng và Liều dùng

1. Tính vị

Vị ngọt, tính hàn.

2. Thành phần hóa học

Cây cỏ bấc đèn chứa một số thành phần hóa học như methyl pentosan, araban, phlobaphen, xylan,…

3. Tác dụng dược lý

Theo Đông Y

Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Cách dùng – liều lượng

Đăng tâm thảo được sử dụng ở dạng tán bột hoặc dạng sắc uống, liều dùng tham khảo: 1 – 2g/ ngày.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc cầm máu với những trường hợp bị thương nhẹ

2. Bài thuốc trị chứng lạnh bụng, chướng hơi, mệt mỏi do nhiễm nấm đường ruột mãn tính

3. Bài thuốc trị người bồn chồn, phát nóng, chân tay vật vã

4. Bài thuốc trị bệnh viêm amidan và viêm họng mãn tính

5. Bài thuốc trị thấp nhiệt bàng quang

6. Bài thuốc trị tiêu chảy

7. Bài thuốc trị sỏi tiết niệu và tiểu ra máu

8. Bài thuốc trị trẻ em bị hay khó về đêm, cảm sốt do viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản, viêm thanh quản

 9. Bài thuốc trị chứng khí hư bạch đới

10. Bài thuốc trị chứng khó ngủ

11. Bài thuốc trị các chứng rối loạn tiểu tiện

12. Bài thuốc trị chứng lạnh bụng, chướng hơi, mệt mỏi do nhiễm nấm đường ruột mãn tính

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

Exit mobile version