Site icon Medplus.vn

Dược liệu [ Hoa Hiên ] và TOP 9+ phương thuốc hiệu quả nhất

hoa hien - Medplus

Hoa Hiên luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Hoa hiên, Kim châm, Phắc chăm (Tày), Huyên thảo, Rau huyên

Tên khoa học: Hemerocallis fulva L.

Họ: Hemerocallidaceae (Hoa hiên)

1. Đặc điểm dược liệu

Hoa hiên là một loại cây cỏ sống lâu năm có thân rễ rất ngắn và phần rễ mầm nhỏ. Lá cây có hình sợi, dài khoảng 30 – 50cm, rộng khoảng 2,5cm hoặc hơn, phía trên mặt lá có chứa nhiều mạch.

Trục mang hoa thường sẽ cao bằng lá, phía trên có phần nhánh chứa khoảng 6 – 12 hoa. Hoa to với màu vàng đỏ và mùi thơm dịu, tràng hoa hình phễu, xẻ thành 6 phiến ở phía trên. Bầu có 3 ngăn, nhị 6, ra hoa vào mùa hạ hay đầu thu. Quả có hình 3 cạnh, chứa hạt bóng màu đen bên trong.

2. Bộ phận dùng

Các phần rễ củ, lá và hoa là những bộ phận của cây được sử dụng để làm vị thuốc.

3. Phân bố

Hoa hiên là dược liệu được tìm thấy ở nhiều nơi như Trung Quốc, Nhật Bản và cả những nước thuộc khu vực châu Âu. Ở nước ra, dược liệu này có thể mọc hoang hay được trồng rất phổ biến. Nhất là ở các tỉnh Lào Cai, Vĩnh Phúc, Lâm Đồng…

4. Thu hái và sơ chế

Phần lá của cây có thể được thu hái vào bất cứ mùa nào trong năm và thường được dùng ở dạng tươi. Còn hoa thì sẽ hái vào mùa hạ hay đầu thu, lúc mới chớm nở, có thể đem phơi hay sấy nhẹ cho đến khi khô.

Riêng phần rễ cây sẽ được thu hái vào mùa thu. Sau đó đem rửa sạch, có thể dùng tươi hoặc phơi khô để bảo quản dùng dần đều được.

5. Bảo quản

Dược liệu khi đã được sơ chế khô cần để trong túi kín và bảo quản ở những nơi thoáng mát, tránh ẩm mốc.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Sau đây là một số thành phần có trong dược liệu hoa hiên:

2. Tính vị

Theo các tài liệu Đông y ghi nhận thì dược liệu hoa hiên có vị ngọt và tính mát.

3. Quy kinh

Chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu.

4. Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại:

Theo y học cổ truyền:

5. Cách dùng – liều lượng

Dược liệu thường được sử dụng bằng cách sắc lấy nước uống hoặc lấy củ tươi giã nát và đắp ngoài da. Liều sắc nước là khoảng 6 – 12g/ngày, có thể điều chỉnh cho phù hợp với từng bài thuốc.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc chữa chứng mất ngủ

2. Bài thuốc giúp cầm máu

3. Bài thuốc giải nhiệt, lợi tiểu

4. Bài thuốc trị sán máu

5. Bài thuốc chữa chảy máu cam, bí tiểu, sưng vú

6. Bài thuốc trị vàng da do lạm dụng rượu

7. Bài thuốc chữa nóng trong người ở phụ nữ mãn kinh

8. Bài thuốc trị mụt nhọt

9. Bài thuốc trị chảy máu cam do nhiệt

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Hoa hiên mặc dù là dược liệu đem lại rất nhiều tác dụng điều trị bệnh nhưng bạn cần thận trọng khi dùng. Phần rễ cây có tính độc nhẹ nên cần chú ý về liều lượng.

Dùng quá liều có thể phát sinh các triệu chứng ngoại ý như:

Ngoài ra, cần tránh việc sử dụng hoa để ăn sống vì sẽ rất dễ bị ngộ độc.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version