Site icon Medplus.vn

Giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh

Giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh

Giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh

Giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh là một trong những bước ngoặt lớn trong đời bé. Giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh cũng gợi cho bố mẹ niềm hạnh phúc khi thấy bé yêu ngày càng phát triển khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Tuy vậy, đây cũng là giai đoạn mà bố mẹ cần đặc biệt chú ý chăm sóc cho bé vì vào những thời điểm đó, bố mẹ sẽ nhận thấy rằng tính tình bé sẽ trở nên cáu kỉnh cũng như kén chọn hơn rất nhiều so với bình thường. Bố mẹ hãy cùng với tìm hiểu về những vấn đề thường xảy ra trong quá trình này nhé.

Giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh là gì?

Thời điểm khi cân nặng, chiều cao và chu vi vòng đầu của bé sơ sinh tăng lên một cách đột ngột thì đó chính là giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt. Lúc này, một số bộ phận của bé sẽ phát triển tỉ lệ thuận với sự gia tăng nhanh chóng của các tế bào trong cơ thể.

Khi nào thì xảy ra giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh?

Giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh có thể diễn ra ở nhiều độ tuổi khác nhau. Bố mẹ nên lưu ý sự thay đổi của bé thường diễn ra ở một số độ tuổi, cụ thể là các mốc sau:

Dấu hiệu cho thấy giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh

Mỗi bé lại có tốc độ phát triển khác nhau chứ không giống nhau hoàn toàn, do đó các giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt có thể sẽ xuất hiện sớm hơn hoặc chậm hơn so với các mốc ở trên. Do đó, việc nhận biết được những dấu hiệu khi bé bước vào giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt sẽ giúp bố mẹ chăm sóc bé dễ dàng hơn:

1. Thể chất tăng trưởng

Chiều dài cơ thể, cân nặng trung bình (bé trai và bé gái) và chu vi vòng đầu có sự thay đổi theo từng giai đoạn như sau

Khi giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt lần thứ 5 kết thúc, bé sơ sinh sẽ có chiều dài và cân nặng phát triển gấp đôi so với thời điểm tăng trưởng lần đầu tiên. Xương của các bé gái phát triển nhanh hơn nhưng các bé trai lại có tỷ lệ tăng chiều cao tốt hơn. Thông thường sau 7 tháng thì tốc độ tăng trưởng giữa 2 giới sẽ được cân bằng.

2. Bé hay đói bụng hơn

3. Bé ngủ nhiều hơn

4. Có sự thay đổi trong hành vi

Mong rằng thông qua bài viết trên về giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt của trẻ sơ sinh, bố mẹ có thể hiểu và nắm rõ được sự thay đổi của bé qua từng thời kỳ cũng như có được cách chăm sóc phù hợp để bé phát triển khỏe mạnh.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: verywellfamily

Exit mobile version