Site icon Medplus.vn

Hà thủ ô đỏ | Vị thuốc quý trị BÁCH bệnh

ha-thu-o-do-than-ky

ha-thu-o-do-than-ky

Hà thủ ô đỏ có tác dụng bổ máu, chữa thận suy, gan yếu, thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng mỏi gối, di mộng tinh, khí hư, đại tiểu tiện ra máu, khô khát táo bón, da mẩn ngứa không có mủ. MedPlus sẽ giới thiệu cho bạn vài bài thuốc hiệu quả của hà thủ ô đỏ trong bài viết sau đây nhé.

ha-thu-o-do-ky-dieu

1/ Thông tin cơ bản | Hà thủ ô đỏ

Tên Việt Nam:  Hà thủ ô đỏ, Dạ giao đằng, Má ỏn

Tên khoa học:  Polygonum multiflorum

Họ khoa học: Polygonaceae ( Họ rau răm )

2/ Mô tả và phân bố Hà thủ ô đỏ

A. Mô tả và phân bố của Hà thủ ô đỏ

B. Cách chế biến

C. Bộ phận dùng

Rễ củ

3/ Thành phần hóa học

4/ Tác dụng & Công dụng

a. Công năng

b. Công dụng

c. Tác dụng & dược lý

Sau khi tìm hiểu xong về công dụng. Medplus xin giới thiệu vài bài thuốc hiểu quả khi dùng hà thủ ô đỏ nhé !

5/ Các bài thuốc hiệu quả

1. Chữa phong lở ở đầu mặt, ngứa khắp mình (Hải Thượng Lãn Ông):

a. Bài thuốc ngâm rượu:

b. Bài thuốc viên: (dùng kết hợp với bài thuốc trên)

2. Chữa đái rắt buốt, đái ra máu (Hải Thượng Lãn Ông):

3. Chữa tóc rụng và bạc sớm, hồi hộp, chóng mặt, ù tai, hoa mắt, đau mỏi lưng khớp, táo bón:

Hà thủ ô chế, sinh địa, huyền sâm, mỗi vị 20g. Sắc uống.

4. Chữa xơ cứng mạch máu người già, tăng huyết áp, nam giới chậm có con:

Hà thủ ô đỏ 20g, tang ký sinh, kỷ tử, ngưu tất đều 16g. Sắc uống.

5. Chữa phong thấp đau lưng, viêm dây thần kinh hông, vận động khó khăn:

Hà thủ ô đỏ, ngưu tất 30g, cẩu tích 16g, huyết giác 12g, thiên niên kiện 12g, bạch chỉ 6g. Sắc uống.

6. Thuốc bổ dùng cho người già yếu, thần kinh suy nhược, tiêu hoá kém:

Hà thủ ô đỏ 10g, đại táo 5g, thanh bì 2g, trần bì 3g, sinh khương 3g, cam thảo 2g, nước 600ml. Sắc còn 200ml, chia 3 – 4 lần uống trong ngày.

7. Thuốc bổ khí huyết, mạnh gân cốt:

Hà thủ ô trắng và hà thủ ô đỏ với lượng bằng nhau, ngâm nước vo gạo 3 đêm, sao khô, tán nhỏ, luyện với mật làm thành viên to bằng hạt đậu xanh. Uống mỗi ngày 50 viên với rượu và lúc đói.

Chú ý

Người có huyết áp thấp và đường huyết thấp không dùng hà thủ ô đỏ. Khi uống hà thủ ô đỏ, kiêng ăn hành, tỏi, cải củ

Lời kết

Xin lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng MedPlus

Nguồn: http://tracuuduoclieu.vn

 

Exit mobile version