Site icon Medplus.vn

Hoàng Cầm – Dược Liệu với nhiều công dụng quý trị “Bách” bệnh

HOÀNG CẦM 3 - Medplus

Hoàng cầm được sử dụng để trị rất nhiều loại bệnh khác nhau như: sốt cao do viêm gan hoàng đản, viêm gan virut, viêm ruột,…Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

A. Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Hoàng cầm, Thuẫn bai can

Tên khoa học: Scutellaria baicalensis Georgi

Họ: Lamiaceae

1. Đặc điểm thực vật

Hoàng cầm là loại cây thân thảo sống nhiều năm, có chiều cao trung bình khoảng từ 20 – 50cm. Phần rễ cây phình to thành hình chùy, mặt bên ngoài màu vàng sẫm và khi bẻ ra sẽ thấy màu sáng hơn.

Thân cây mọc đứng, phân nhánh, hình vuông, nhẵn hay có lông ngắn phía ngoài. Lá mọc đối có cuống rất ngắn hoặc đôi khi không cuống. Phiến lá có hình mạc hẹp, mép nguyên, đầu hơi tù, chiều dài khoảng 1,5 – 4cm, rộng khoảng từ 3 – 10mm. Mặt trên lá có màu xanh sẫm còn mặt phía dưới là màu xanh nhạt.

Hoa của cây có màu lam tím, mọc ở đầu cành. Phần cánh gồm có 2 môi với 4 nhị màu vàng, bầu có 4 ngăn.

2. Bộ phận dùng

Phần rễ chính là bộ phận được sử dụng để làm dược liệu.

3. Phân bố

Hoàng cầm là dược liệu chủ yếu sống ở cùng cao nguyên đất vàng, sườn núi hướng về phía mặt trời mọc. Điển hình nhất là ở các tỉnh phía Bắc và Tây Nam Trung Quốc. Hiện nay, dược liệu đang được thí nghiệm di thực vào những vùng khí hậu mát ở nước ta.

4. Thu hái và sơ chế

Dược liệu thường được thu hái vào mùa xuân hay mùa thu. Tiến hành đào lấy rễ và cắt bỏ phần rễ con rồi rửa sạch đất cát. Tiếp đến phơi cho hơi khô rồi cạo bỏ phần vỏ bên ngoài và tiếp tục phơi lại cho khô hoàn toàn.

Hướng dẫn bào chế theo ghi chép từ một số tài liệu y học cổ:

5. Bảo quản

Dược liệu đã qua sơ chế cần để ở trong túi kín và bảo quản nơi thông thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp và độ ẩm thấp.

B. Công Dụng và Liều Dùng

1. Thành phần hóa học

Sau đây là một số thành phần được ghi nhận có trong dược liệu hoàng cầm:

2. Tính vị

Theo ghi chép từ các tài liệu y học cổ truyền thì dược liệu có vị đắng, tính hàn và không có độ

3. Tác dụng dược lý

Theo y học cổ truyền:

Theo y học hiện đại:

4. Cách dùng – liều lượng

Dược liệu này thường được sử dụng ở dạng thuốc sắc hay tán bột và kết hợp với các vị thuốc khác. Liều lượng được khuyến cáo cho một ngày là vào khoảng 12 – 20g. Tùy thuộc vào mỗi bài thuốc mà sẽ có sự căn chỉnh cho hợp lý.

C. Các bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu

Hãy cùng Medplus tìm hiểu thêm về TOP 5+ bài thuốc công hiệu nhất từ vị thuốc này nhé !

1. Bài thuốc trị đau bụng, kiết lỵ kèm miệng đắng

2. Bài thuốc chữa phong nhiệt có đàm hay đau ở đầu lông mày

3. Bài thuốc chữa nôn ra máu, chảy máu cam

4. Bài thuốc chữa nóng gan gây mờ mắt

5. Bài thuốc trị rong kinh kèm nôn ra máu và chảy máu cam

Những lưu ý khi sử dụng hoàng cầm chữa bệnh

Trong một số trường hợp sau, cần tránh sử dụng dược liệu hoàng cầm:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Hoàng Cầm cũng như một số bài thuốc hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version