Site icon Medplus.vn

Hoàng nàn | Sao còn phải sợ phong thấp, đau mỏi ?

10 hoang nan2 1 - Medplus

Hoàng Nàn luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Hoàng nàn, Vỏ doãn, Mã tiền lá quế

Tên khoa học: Strychnos wallichiana Steud.

Họ: Loganiaceae (Mã tiền)

1. Đặc điểm dược liệu

2. Phân bố

Cây hoàng nàn mọc hoang. Thảo dược này có khả năng phát triển ở cả những vùng núi có đá sỏi lẫn núi đất. Ở nước ta, loại cây này được tìm thấy trong các khu rừng rậm hay rừng phục hồi ở một số tỉnh phía Bắc như Sơn La, Hòa Bình hay Tuyên Quang…

Ngoài Việt Nam, Trung Quốc cũng là đất nước cây hoàng nàn phát triển.

3. Bộ phận dùng

Bộ phận được thu hái làm thuốc là cành và lớp vỏ thân cây hoàng nàn. Tên gọi khoa học là Cortex Strychni Wallichianae.

4. Thu hái – sơ chế

Vỏ thân và cành cây hoàng nàn được thu hái quanh năm. Các bộ phận này được đem phơi nắng hoặc sấy ở nhiệt độ vừa cho đến khi khô kiệt.

5. Bào chế thuốc

Trong sách Dược điển Việt Nam có hướng dẫn cách bào chế hoàng nàn như sau:

6. Bảo quản

Hoàng nàn ở dạng thô hay đã tán nhuyễn thành bột đều cần được bảo quản ở nơi khô ráo để không bị ẩm mốc. Chú ý tránh xa tầm tay với của trẻ em và thú nuôi trong nhà.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Trước khi chế biến, vỏ thân hoàng nàn chứa:

Sau khi chế biến hàm lượng lcaloid giảm xuống còn 2,73%

2. Tính vị

Hoàng nàn có vị rất đắng

3. Quy kinh

Đang chờ cập nhật

4. Tác dụng dược lý

Theo y học cổ truyền, hoàng nàn có tác dụng giảm đau ( chỉ thống ), kháng khuẩn, chỉ tả, trừ phong hàn.

5. Chủ trị

6. Liều lượng

Mỗi lần dùng 0,1g. Liều dùng hoàng nàn tối đa trong ngày không được vượt quá 0,40g

+ Cách sử dụng:

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Điều trị viết lở loét, mụn ghẻ

2. Điều trị bệnh sốt rét có biểu hiện nóng nhiều hơn rét

Áp dụng bài thuốc viên thương sơn binh lang. Cách làm thuốc như sau:

3. Điều trị bệnh ho gió, ho nhiều đờm đặc hoặc loãng, ho do cảm lạnh, ngứa trong cổ họng

4. Điều trị bệnh phong tê thấp, đau đầu gối, đau nhức trong xương

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version