Site icon Medplus.vn

Hội chứng người cá – Cổ tích đẹp đẽ hay bi kịch ngoài đời thực!?

Trái với câu chuyện cổ tích đẹp đẽ mà chúng ta thường hay nghe, hội chứng người cá là có thật nhưng lại là một bi kịch cho người mắc phải khi bị dính 2 chân với nhau như đuôi cá. Đây là một căn bệnh quái ác từ khi còn là thai nhi nằm trong bụng mẹ. Tới nay, nguyên nhân cụ thể khiến cho những em bé mắc phải dị tật quái lạ trên đến nay vẫn còn là một dấu chấm hỏi, nguồn gốc thật sự của hội chứng này vẫn mãi là 1 bí ẩn. Cùng Songkhoe.medplus tìm hiểu ngay về hội chứng người cá này nhé!

Hội chứng người cá là gì?

Nguyên nhân nào gây ra hội chứng người cá?

Sử gia y tế, tiến sĩ Lindsey Fitzharris nói, “hội chứng Nàng tiên cá” xảy ra do trục trặc ở hệ thống mạch máu, khi dây rốn không hình thành 2 động mạch. Hậu quả là không đủ nguồn cung cấp máu tới bào thai. Động mạch duy nhất “ăn cắp” máu và chất dinh dưỡng từ phần dưới cơ thể, chuyển hướng chúng ngược trở lại nhau thai. Do thiếu dinh dưỡng, bào thai không phát triển 2 chân riêng rẽ.

Dẫu vậy, hội chứng này cũng vô cùng hiếm gặp,chỉ tấn công trung bình 1/ 100.000 trẻ, nhưng tăng 100 lần nguy cơ xảy ra ở các cặp sinh đôi cùng trứng. Hội chứng người cá thường gây tử vong ngay khi sinh. Tuy nhiên, một vài nghiên cứu cho thấy một số trẻ sinh ra tiếp tục sống.

Triệu chứng của hội chứng người cá?

Các triệu chứng của hội chứng này, không chỉ gây ảnh hưởng đến chi của trẻ mới sinh mà có nhiều dị tật bất thường làm cho trẻ không sống được. Một số trẻ bị 2 chân hợp nhất kèm các triệu chứng sau đây:

Các triệu chứng của hội chứng nàng tiên cá có thể có mức độ nghiêm trọng khác nhau. Một số trường hợp xuất hiện ở dạng nhẹ.

Trẻ mắc hội chứng nàng tiên cá dạng nhẹ thường có chân hợp nhất ở mắt cá chân. Trẻ thậm chí có thể có lớp da dính liền giữa hai chân. Trong các trường hợp bình thường, các xương được hình thành riêng lẻ. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ mắc hội chứng nàng tiên cá, chỉ có hai xương bên trong các chân dị tật. Trong một số trường hợp nhất định, trẻ có thể không có chân và phần dưới của chân nhỏ dần.

Các nguy cơ dễ mắc phải hội chứng người cá?

Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải như:

Chẩn đoán và điều trị hội chứng người cá?

Chẩn đoán

Xin vui lòng tham khảo ý kiến của bác sĩ về trường hợp này.

Điều trị

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Hiện nay, nguyên nhân chính xác của hội chứng này chưa được biết, các biện pháp phòng ngừa gặp khó khăn.

Xem thêm các bài viết của Songkhoe.medplus về chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu tại đây: Chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu

Hơn nữa, khi trẻ sinh ra, trẻ cần được quan sát ngay với bất kỳ triệu chứng của hội chứng người cá hay bất cứ dị tật nào. Điều trị kịp thời và phẫu thuật có thể giúp trẻ sống sót.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo không thể thay thể đưa ra các lời khuyên,chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Bài viết được tham khảo tại các nguồnhellobacsikhoahoc.tv

 

 

Exit mobile version