Site icon Medplus.vn

5 Phương pháp điều trị bệnh chốc mép

Bệnh chốc mép là gì?

Chốc mép là bệnh da liễu phổ biến và có khả năng lây nhiễm cao. Thường gặp ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Người bị chốc mép thường biểu hiện với nhiều mụn rộp ở mặt. Nhiều nhất là vùng quanh miệng và mũi, trên tay và chân. Các nốt phỏng vỡ và đóng vảy màu vàng mật ong.

Người bệnh thường có xu hướng muốn chữa chốc mép nhanh vì những tổn thương ở mặt gây mất thẩm mỹ và cản trở nhiều đến sinh hoạt và làm việc. Có thể chữa chốc mép tại nhà mà không cần nhập viện. Điều trị với thuốc kháng sinh là phương pháp chính, giúp ngăn ngừa lây lan bệnh sang người khác. Điều quan trọng nhất là cách ly người bệnh cho tới khi không còn khả năng lây nhiễm nữa, thường đến 24 giờ sau khi bắt đầu điều trị kháng sinh.

Các biện pháp điều trị chốc mép nhanh khỏi:

Dùng thuốc tây điều trị chốc mép

Hiện nay chưa có cách nào chữa khỏi lở mép do virus gây ra. Tuy nhiên, người bệnh bị chốc mép có thể bôi môt số thuốc kháng virus để giảm bớt triệu chứng đau ngứa do bệnh gây ra và phòng ngừa sự lây lan của bệnh.

Một số loại thuốc chống Virus được các bác sĩ khuyên dùng là acyclovir, valacicolovir,…

Quy trình điều trị vết chốc mép thông thường được bác sĩ tư vấn như sau:

Với những người bị lở mép được chẩn đoán do nấm có thể dùng thuốc kháng nấm Canesten hoặc kem Daktarin bôi lên vết thương. Ngày bôi 3-4 lần trong vòng 2 tuần.

Lưu ý : tất cả các loại thuốc đều phải được sử dụng dưới sự chỉ định của bác sĩ.

Chữa bệnh chốc mép bằng các bài thuốc dân gian

Người bệnh chốc mép bên cạnh sử dụng thuốc tây có thể tham khỏa những bài thuốc dân gian sử dụng những nguyên liệu tự nhiên. Hiệu quả có thể lâu hơn so với cách điều trị bằng thuốc tây. Tuy nhiên các thành phần trong bài thuốc đều an toan với sức khỏe và đặc biệt không gây tác dụng phụ

Chốc mép nặng gây ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ nếu khôngđược điều trị triệt để.

Những lưu ý giúp điều trị và phòng ngừa bệnh chốc mép

Nguyên tắc quan trọng trong điều trị bệnh chốc mép, lở mép là cần chú ý để tránh lây lan bệnh. Người bệnh cần lưu ý:

Xem thêm bài viết: Nguyên nhân và dấu hiệu cảnh báo bệnh chốc mép
Đừng quên ghé MedPlus.vn mỗi ngày để cập nhật nhiều thông tin tổng hợp nhé!

Tổng hợp: NHS

Exit mobile version