Site icon Medplus.vn

HƯƠNG NHU TÍA – Vị thuốc mệnh danh ” Thần dược chữa cảm nắng “

huong-nhu-tia-vi-thuoc-menh-danh-than-duoc-chua-cam-nang

huong-nhu-tia-vi-thuoc-menh-danh-than-duoc-chua-cam-nang

Theo Đông y, Hương nhu tía có vị cay, tính tán, ôn thông, có tác dụng phát hãn, thanh thử, tán thấp, hành thuỷ. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

huong-nhu-tia-vi-thuoc-menh-danh-than-duoc-chua-cam-nang
huong-nhu-tia-vi-thuoc-menh-danh-than-duoc-chua-cam-nang

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả Cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Giảm stress:

Tác dụng giải nhiệt:

Tác dụng trấn thống, giảm đau:

Tác dụng kháng khuẩn:

Chống oxy hóa

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Quy Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

huong-nhu-tia-vi-thuoc-menh-danh-than-duoc-chua-cam-nang

1. Chữa cảm sốt, nhức đầu, đau bụng, chân tay lạnh:

Hương nhu tía 500g, Hậu phác (tẩm gừng nướng) 200g, Bạch biển đậu (sao) 2000g. Tất cả tán nhỏ, trộn đều, mỗi lần uống 10g có khi đến 20g với nước sôi để nguội.

2. Chữa cảm, làm ra mồ hôi, hạ sốt:

Hương nhu tía, Hoắc hương, Bạc hà, Sả, Tía tô, lá Bưởi, lá Chanh mỗi thứ 10g. Tất cả rửa sạch, đun sôi dùng xông hơi (Nồi nước xông).

3. Phòng, chữa cảm nắng, say nắng:

Lá Hương nhu tía 32g, hạt Đậu ván 32g, củ Sắn dây 24g, Gừng sống 12g. Các vị phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn. Mỗi lần người lớn 16g, trẻ em 8g; hãm với nước sôi, gạn uống (kinh nghiệm của Viện Y học cổ truyền).

4. Chữa trẻ em chậm mọc tóc:

Hương nhu tía sắc đặc, hòa với mỡ lợn bôi hàng ngày (Tuệ Tĩnh, Nam Dược thần hiệu).

Hoặc: Lá bưởi hoặc vỏ bưởi, hương nhu tía, bồ kết mỗi vị 10g đem nướng sơ trên than, rồi đem nấu với 3 lít nước. Pha nước cho ấm rồi dùng để gội đầu mỗi ngày. Mỗi tuần gội khoảng 2 – 3 lần.

5. Chữa hôi miệng:

Hương nhu tía 10g, sắc với 200ml nước, dùng súc miệng và ngậm.

6. Chữa chứng tiêu chảy, lạnh bụng:

Dùng khoảng 12g hương nhu tía, 12g tía tô (bao gồm lá và cành), 9g mộc qua đem đi sắc với 3 bát nước. Đến khi thuốc đặc lại còn khoảng 1 bát thì dùng để uống sau bữa ăn sáng. Chia thành 2 hoặc 3 lần uống trong ngày.

7. Chữa bệnh cảm mùa hè:

Hương nhu tía, cát căn, diếp cá, điền cơ hoàng mỗi vị 12g, mộc hương 4g, thạch xương bồ 8g đem rửa sạch và sắc lấy nước uống.

8. Chữa bệnh đường hô hấp ở trẻ nhỏ:

Hương nhu tía, hoắc hương, bán hạ, kinh giới, hoàng cầm, phục linh, đẳng sâm mỗi vị 10g, 5g cam thảo đem sắc nước. Mỗi ngày uống từ 3 – 5 lần, cho đến khi bệnh dứt điểm.

9. Chữa chứng đau bụng, tiêu chảy:

Tía tô, hương nhu tía, mộc qua mỗi vị 12g đem sắc uống. Cơn đau bụng sẽ nhanh chóng được cải thiện.

10. Chữa chứng nước tiểu đục, phù thũng:

Lấy 9g hương nhu tía, 30g cỏ tranh, 12g ích mẫu thảo đem sắc với 600ml nước cho đến khi nước cô lại còn khoảng 200ml. Chia nước thành 2 lần và uống hết trong ngày, Sử dụng liên tục trong vòng 10 ngày

 

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version