Site icon Medplus.vn

Huyền hồ – Dược liệu “Bổ Huyết, Điều Kinh” mà chị em nên biết

huyen ho 3 - Medplus

Huyền hồ là vị thuốc quý có tác dụng điều trị kinh nguyệt không đều, đau nhức do chấn thương, huyết trện,… Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Huyền hồ sách, Huyền hồ, diên hồ sách

Tên khoa học: Corydalis yanhusuo W . T. Wang

Họ: Papaveraceae (Thuốc phiện)

1. Đặc điểm thực vật

Huyền hồ là cây thân thảo, sống lâu năm. Cây thân nhỏ, cao khoảng 20 – 50cm. Lá mọc đối xứng, lá kép xẻ lông chim, mép lá nguyên.

Hoa nở vào mùa xuân hoặc nở vào tháng 5 hằng năm, hoa mọc ở cuối thân, có màu hồng hoặc màu tím nhạt. Hoa mọc thành chùm và có hình môi. Rễ củ mọc dưới đất, có hình cầu.

2. Bộ phận dùng

Củ rễ được dùng làm thuốc, được gọi là diên hồ sách.

3. Phân bố

Cây mọc nhiều các một tỉnh Trung Quốc như Triết Giang, Phúc Kiến, Nhiệt Hà. Trong đó dược liệu ở Triết Giang có chất lượng tốt nhất.

4. Thu hái – sơ chế

Thu hoạch sau tiết lập xuân. Đào củ rễ lên, sau đó đem rửa sạch đất cát, phơi nắng và cất dùng dần. Dược liệu sao khi phơi khô có mặt ngoài vàng tươi hoặc màu vàng đất, đường kính khoảng 1 – 1.5cm. Bề mặt có nhiều vết lăn gang, củ vàng ánh, cứng chắc.

Khi dùng, có thể bào chế huyền hồ với giấm (cứ 10kg dược liệu thì dùng 2kg giấm). Đem đun với lửa nhỏ cho đến khi giấm cạn hoàn toàn. Sau đó đem phơi khô, tán bột, tẩm muối hoặc rượu tùy theo mục đích sử dụng.

5. Bảo quản

Nơi khô ráo.

Công dụng và Liều dùng

1. Tính vị

Vị đắng, hăng, tính ôn.

2. Thành phần hóa học

Dược liệu chứa một số alkaloid như protin, corybolbin, dehydrocorydalin, corydalin,…

3. Tác dụng dược lý

Theo Đông Y

Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Cách dùng – liều lượng

Thuốc được dùng ở dạng tán, hoàn, sắc và thường được phối hợp với các dược liệu khác. Ngày dùng khoảng 4 – 10g.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc giúp phòng ngừa và điều hòa kinh nguyệt

2. Bài thuốc trị chứng chảy máu

3. Bài thuốc trị chứng đau bụng do bế kinh

4. Bài thuốc trị chứng đau bụng ở nữ giới do khí ngưng huyết trệ

 5.Bài thuốc trị chứng bệnh khí huyết ở phụ nữ như kinh nguyệt không đều, đau bụng do ứ huyết,…

6. bài thuốc chữa chứng đau phần ngoài do khí kết khối

7. Bài thuốc trị chứng đau giữa đầu hoặc đau một bên đầu

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

Exit mobile version