Site icon Medplus.vn

Khế – Từ trái cây dân dã đến vị thuốc quý trong Đông Y

khe-tu-trai-cay-dan-da-den-vi-thuoc-quy-trong-dong-y

khe-tu-trai-cay-dan-da-den-vi-thuoc-quy-trong-dong-y

Khế luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

khe-tu-trai-cay-dan-da-den-vi-thuoc-quy-trong-dong-y
khe-tu-trai-cay-dan-da-den-vi-thuoc-quy-trong-dong-y

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Khế, Khế chua, Ngũ liễm, Co má phương (Thái), Mạy phường (Tày), Mộc lóc liằng (Dao)

Tên khoa học: Averrhoa carambola L.

Họ: Oxalidaceae (Chua me đất)

1. Đặc điểm dược liệu

Khế là cây gỗ thường xanh, chiều cao trung bình từ 8 – 12m. Lá hình kép lông chim, mỗi lá gồm khoảng 3 – 5 đôi lá chét, phiến lá chét hình trái xoan, mỏng, mép lá nguyên

Hoa mọc thành chùm xim, cụm hoa ngắn, hình cầu, thường mọc ở nách lá. Hoa có màu tím hoặc hồng xen lẫn trắng. Quả có kích thước lớn, 5 cạnh, khi cắt ra có hình ngôi sao năm cánh. Cây khế thường ra hoa vào tháng 4 – 8 và sai quả vào tháng 10 – 12.

2. Bộ phận dùng

Vỏ cây, hoa, lá, rễ và quả khế đều được dùng để làm thuốc.

3. Phân bố

Cây khế có nguồn gốc ở Malaysia và Ấn Độ. Hiện nay loài thực vật này đã được di thực và trồng nhiều ở nước ta. Có 2 giống khế thường gặp nhất là cây khế ngọt và khế chua.

4. Thu hái – sơ chế

Hoa và quả thu hái theo thời vụ. Lá, rễ và thân được thu hái quanh năm.

5. Bảo quản

Nơi khô ráo và thoáng mát.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Quả khế chứa nhiều thành phần dinh dưỡng dồi dào, bao gồm chất xơ, protein, vitamin A, K, E, B5, C, kali, magie, đồng và một số hợp chất thực vật như gallic acid, quercetin, epicatechin,…

2. Tính vị

3. Tác dụng dược lý của dược liệu

Tác dụng của theo Đông Y

Tác dụng theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Cách dùng – liều lượng

Có thể dùng ở dạng sắc uống hoặc dùng ngoài. Liều lượng trung bình: Hoa 4 – 12g/ ngày, quả và lá 20 – 40g/ ngày, rễ và vỏ cây 10 – 12g/ ngày.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

khe-tu-trai-cay-dan-da-den-vi-thuoc-quy-trong-dong-y

1. Bài thuốc chữa chứng nổi mề đay và ngứa da

2. Bài thuốc trị lá lách sưng to gây sốt cao

3. Bài thuốc chữa chứng bí tiểu và đau đầu

4. Bài thuốc trị chứng đau họng và sổ mũi

5. Bài thuốc trị chứng tiểu tiện không thông, choáng váng, đau đầu

6. Bài thuốc trị chứng mụn nhọt, lở loét, da chân bị nước ăn, ngứa ngáy

7. Bài thuốc trị chứng ho khan và ho có đờm

8. Bài thuốc phòng bệnh sốt xuất huyết

9. Bài thuốc chữa mẩn ngứa và dị ứng ngoài da

10. Bài thuốc chữa chứng bí tiểu

11. Bài thuốc trị cảm cúm

12. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư kèm sốt

13. Bài thuốc giải ngộ độc mã tiền

14. Bài thuốc chữa phong nhiệt, nổi mề đay mẩn ngứa

15. Bài thuốc trị viêm bàng quang, viêm âm đạo gây tiểu buốt, tiểu ra máu

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

Exit mobile version