Site icon Medplus.vn

Khử phong thâp với Cây Vú Bò [ Ba Ngạc ] ” hiệu quả “

khu-phong-thap-voi-cay-vu-bo-ba-ngac-hieu-qua

khu-phong-thap-voi-cay-vu-bo-ba-ngac-hieu-qua

Theo tài liệu cổ: Cây Vú Bò có vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong thấp, tráng cân cốt, khu ứ, tiêu thũng. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

khu-phong-thap-voi-cay-vu-bo-ba-ngac-hieu-qua

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Tác dụng kháng khuẩn:

Dịch chiết nước vú bò ức chế các loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu, não mô cầu, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn lỵ Flexener (Shigella Paradysenteriae), trực khuẩn mủ xanh, Leptospira hebdomadia.

Tác dụng nhuận tràng:

Có tác dụng lợi mật, bảo vệ gan, lợi tiểu.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa đau dạ dày, viêm tinh hoàn, lòi dom, sa tử cung:

Vú bò 30g; Tô mộc, Hồi đầu thảo, Ngưu tất, Mộc thông mỗi vị 12 g. Sắc uống (Lê Trần Đức).

2. Chữa bế kinh, sau khi đẻ ứ huyết đau bụng:

Rễ vú bò 30-60g. Sắc nước rồi thêm ít rượu uống.

3. Chữa đau phong thấp:

Rễ vú bò 60g, móng giò lợn 250g, rượu 60g. Thêm ít nước, sắc còn nửa bát, chia làm 2 lần uống trong ngày cách nhau 4-6 giờ.

4. Chữa ngã bị ứ huyết, ngực bụng, đau nhức, hòn cục:

Toàn cây vú bò giã nát, thêm rượu và ít muối, sao nóng đắp lên nơi đau.

5. Chữa đầy trướng, không tiêu, mặt vàng:

Ô long vĩ (bồ hóng bếp rây nhỏ), nhựa mủ cây vú bò vừa đủ để làm thành viên, viên to bằng hạt nhãn. Mỗi ngày uống 1 viên; dùng nước sắc gừng mà chiêu thuốc.

6.Chữa ngã bị ứ huyết, ngực bụng đau nhức, hòn cục:

Toàn cây Vú bò giã nát, thêm rượu và ít muối, sao nóng đắp lên nơi đau.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version