Site icon Medplus.vn

Kim tiền thảo – 10+ Bài thuốc ” thần kỳ ” thanh nhiệt, lợi tiểu

kim-tien-thao-10-bai-thuoc-than-ky-thanh-nhiet-loi-tieu

kim-tien-thao-10-bai-thuoc-than-ky-thanh-nhiet-loi-tieu

Theo Đông y, Kim tiền thảo có vị ngọt, mặn, tính bình hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp, lợi tiểu, tiêu sản, giải độc. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

kim-tien-thao-10-bai-thuoc-than-ky-thanh-nhiet-loi-tieu
kim-tien-thao-10-bai-thuoc-than-ky-thanh-nhiet-loi-tieu

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả Cây

Cây:

Dược liệu:

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

Trong Kim tiền thảo có:

B. Tác dụng dược lý

1. Điều trị sỏi thận, tiết niệu

Các flavonoid có tác dụng có lợi trong ức chế sự hình thành sỏi canxi oxalate ở chuột bằng nhiều cơ chế như: Kiềm hóa nước tiểu, giảm nồng độ các thành phần tạo sỏi. Do đó, làm giảm sự ngưng tụ và ngăn chặn sự gia tăng kích thước các loại sỏi hình thành trong cầu thận cũng như trong ống thận. Đồng thời, tác dụng lợi tiểu giúp tăng đào thải sỏi qua đường tiết niệu.

2. Sỏi túi mật

Một số nghiên cứu đã ghi nhận tác dụng chống viêm, chống oxy hóa và tăng sự tiết mật… Từ đó, giúp giảm hình thành sỏi cholesterol trong túi mật. Tìm hiểu kỹ hơn về sỏi túi mật ở bài viết Sỏi túi mật: Điều trị và chế độ ăn uống và bài viết Sỏi túi mật: Nguyên nhân và triệu chứng.

3. Hạ huyết áp

Một nghiên cứu đã cho thấy dịch chiết Kim tiền thảo có hiệu quả hạ huyết áp bằng 2 cơ chế:

Kích thích thụ thể cholinergic;

Ức chế hạch thần kinh tự chủ và hệ giao cảm.

Nhờ đó, nó làm dãn mạch, lợi tiểu giúp hạ huyết áp.

Tóm lại, vị thuốc Kim tiền thảo là giải pháp hiệu quả và an toàn cho người bị sỏi thận, sỏi đường tiết niệu. Nhưng để việc điều trị có hiệu quả tốt nhất thì ngoài việc dùng thuốc, người bệnh nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Hãy uống nhiều nước tinh khiết và tránh tiêu thụ quá mức thực phẩm chứa nhiều oxalat hoặc axit oxalic, như cà phê, sô cô la, ca cao, trà, đại hoàng, rau bina và các thực phẩm thực vật khác… để giảm sự tích tụ các thành phần tạo sỏi.

4. Tim mạch:

Đối vói hệ tim mạch, dung dịch chế từ kim tiền thảo trên chó gây mê, tiêm tĩnh mạch với liều l,6ml/kg (tương đương 8g/kg) làm tăng lưu lượng mạch vành 197%, hạ huyết áp khoảng 30%, làm tim đập chậm, đồng thòi giảm mức tiêu thụ oxygen của cơ tim. Kim tiền thảo có tác dụng đối kháng với các triệu chứng do pituitrin gây nên lưu lượng mạch vành giảm, thiếu máu cơ tún thể hiện trên điện tâm đồ và rối loạn nhịp tim. Trên tiêu bản tim cô lập chuột lang, kim tiền thảo có tác dụng tăng sức co bóp.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Quy Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý:

Liều dụng:

Bài thuốc sử dụng

kim-tien-thao-10-bai-thuoc-than-ky-thanh-nhiet-loi-tieu

1. Chữa sạn đường mật:

2. Chữa sạn tiết niệu:

3. Trị bệnh trĩ:

4. Chữa viêm thận, phù, viêm gan, viêm túi mật:

5. Chữa mụn nhọt ghẻ lở:

6. Chữa đường mật viêm không do vi khuẩn:

7. Chữa bỏng bằng dược liệu kim tiền thảo:

8. Chữa quai bị:

9. Chữa tiểu buốt kèm táo bón:

10. Chữa viêm thận, viêm túi mật, viêm gan:

11. Chữa tiểu ít, tiểu buốt, tiểu ra máu:

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version