Site icon Medplus.vn

Long não hương – Công dụng, tác dụng và 11 bài thuốc trị bệnh

long-nao-huong-cong-dung-tac-dung-va-11-bai-thuoc-tri-benh

long-nao-huong-cong-dung-tac-dung-va-11-bai-thuoc-tri-benh

Theo tài liệu cổ: Long não hương có vị cay đắng và tính ôn. Quy Kinh: Thận và Phế. Có công năng: Khu phong, tiêu thũng, hoạt huyết, tán ứ. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả Cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Theo y học cổ truyền:

Theo y học hiện đại:

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa cảm mạo:

Ho, sốt nóng dùng 5-12g lá Ðại bi nấu nước uống. Có thể nấu nước xông, dùng riêng hay phối hợp với các loại lá khác có tinh dầu.

2. Thấp khớp tạng khớp:

Dùng rễ Ðại bi, Kê huyết đằng mỗi vị 30g, sắc uống hoặc ngâm rượu uống.

3. Ðau bụng kinh:

Dùng rễ Ðại bi 30g, ích mẫu 15g sắc uống.

4. Chữa lòi dom:

Lá Ðại bi giã nát với lá Câu đằng, đắp.

5. Chữa ghẻ:

Lá Ðại bi tươi và lá Hồng Bì dại, mỗi thứ một nắm, rửa sạch, giã nát lấy nước đặc bôi.

6. Chữa ho:

Lá Ðại bi 200g, lá Chanh 50g, rễ Cà gai leo 100g, rễ thuỷ xương bồ 100g, củ Sả 100g, Trần bì 50g, tất cả phơi khô, cắt nhỏ nấu với nước 2 lần để được 700ml dung dịch, lọc, rồi thêm 300ml xi rô để được 1 lít cao. Ngày uống 40ml, chia làm 2 lần. (Kinh nghiệm của Hợp tác xã thuốc dân tộc Hợp Châu – Chùa Bộc).

7. Chữa viêm khớp thấp:

Đại bi với lá thầu dầu và thạch xương bồ, nấu nước đặc, ngâm rửa.

8. Chữa bị ngất, hôn mê:

Mai hoa băng phiến xát vào chân răng.

9. Chữa bệnh chân răng thối loét:

Mai hoa băng phiến và phèn phi với lượng bằng nhau, rắc vào chỗ đau.

10. Chữa viêm họng mạn tính, viêm amidan:

Mai hoa băng phiến 1g, phèn chua phi 2,5g, hoàng bá đốt thành than 2g, đăng tâm thảo đốt thành than 3g. Tất cả tán thành bột, mỗi lần dùng 3-4g thổi vào họng.

11. Chữa trúng phong cấm khẩu, hôn mê:

Mai hoa băng phiến xát mạnh vào chân răng.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version