Site icon Medplus.vn

Mã Tiền Thảo | Dược Liệu Quý Giúp Sát Trùng, Kháng Khuẩn

Mã tiền thảo một loại thuốc quý, xuất hiện phổ biến ở vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới. Ở nước ta, cây mọc ven đường ở gần rừng hay làng bản vùng núi từ Lạng Sơn, Bắc Thái vào tới Lâm Ðồng. Theo đông y, cây thuốc mã tiền thảo có vị đắng, tính hàn và có công dụng chữa trị hiệu quả một vài căn bệnh. Vậy mã tiền thảo có công dụng cụ thể như thế nào? Trị bệnh ra sao? Hãy cùng Medplus tìm hiểu rõ hơn về loại dược liệu này nhé!

1. Thông tin dược liệu

Tên thường gọi: Cỏ roi ngựa, mã tiên thảo, mã tiền thảo

Tên khoa học: Verbena officinalis

Họ: Cỏ roi ngựa (danh pháp khoa học: Verbenaceae)

Đặc điểm dược liệu

Mã tiền thảo là loại thực vật cỡ nhỏ, chiều cao từ 10 – 100cm, sống dai. Thân cây có 4 cạnh, trên thân có nhiều đốt. Ở đốt có cành và lá mọc đối xứng, lá hình lông chim, chiều rộng khoảng 1 – 3cm, chiều dai từ 2 – 8cm.

Phiến lá có răng cưa, không có lông phủ, một số lá có cuống ngắn, một số lá không cuống và mọc sát cành. Hoa của cây mọc ở ngọn, màu lam tím, ra hoa vào mùa xuân đến mùa thu.

Bộ phận dùng

Toàn cây.

Thu hái và chế biến

Thời điểm thu hái là vào mùa thu khi cây đã ra hoa. Có thể dùng dược liệu tươi hoặc phơi/ sấy khô dùng dần.

Phân bố

Mã tiền thảo phân bố chủ yếu ở những vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới. Ở nước ta, loài thực vật này phân bố nhiều ở Bắc Cạn, Lạng Sơn và Lâm Đồng.

2. Công dụng và tác dụng chính

Thành phần hóa học

Toàn cây mã tiền thảo có chứa verbenaln (một glucozit không mùi, không màu và có vị đắng). Ngoài ra, loài thực vật này có chứa men emunxin và invectin.

Tính vị

Mã tiền thảo có vị đắng, tính hàn

Quy kinh

Qui vào kinh Can và Tỳ.

Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại:

Theo y học cổ truyền:

Cách dùng và liều lượng

Có thể dùng tươi bằng cách giã lấy nước uống, đắp trực tiếp hoặc làm thuốc xoa bóp. Nếu dùng uống, chỉ nên dùng khoảng 25 – 50g (dược liệu tươi) và 6 – 12g (dược liệu khô)/ ngày.

3. Bài thuốc sử dụng

Bài thuốc điều trị đau bụng kinh

Bài thuốc điều trị chứng kinh nguyệt không đều

Bài thuốc điều trị bệnh bạch hầu

Bài thuốc trị tiểu ra máu, đạm hoặc bí tiểu

Bài thuốc trị cổ chướng

Bài thuốc hỗ trợ trị họng sưng đau

Bài thuốc điều trị trĩ nội

Bài thuốc trị viêm khoang miệng

Bài thuốc phòng ngừa nhiễm bệnh viêm gan

Bài thuốc chữa chứng vàng da

Bài thuốc trị cổ trướng do ăn phải cá độc

Bài thuốc hỗ trợ điều trị sốt rét

Bài thuốc trị sốt do cảm cúm

Bài thuốc trị bế kinh

Bài thuốc trị da lở ngứa

Bài thuốc trị mụn nhọt

4. Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu

Phụ nữ đang có thai phải thận trọng khi dùng bài thuốc từ dược liệu này. Cần phân biệt rõ  ràng với xa tiền thảo và kim tiền thảo.

5. Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý:

  1. Thông tin về dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Quý độc giả không nên tự ý sử dụng phối bài thuốc mà sử dụng
  3. Quý độc giả nên tham vấn ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng, để hạn chế tác dụng phụ và tác dụng không mong muốn

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Xem thêm bài viết:

Exit mobile version