Site icon Medplus.vn

Me Nước (Me Keo)-Những công dụng chữa bệnh ít ai biết

Hình ảnh quả me nước

Hình ảnh quả me nước

Me nước hay còn được gọi là me keo, găng tây, được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía nam, dọc theo các đường phố hoặc hàng rào, từ Thừa Thiên – Huế trở vào. Người dân thường sử dụng me nước chữa một số loại bệnh như: chữa đái đường (Lá sắc uống), sốt rét (Rễ), hạ nhiệt (Vỏ)… Hãy cùng Medplus tìm hiểu những thông tin thú vị về loại dược liệu này nhé! 

A. Thông tin về Me nước (Me keo)

Tên gọi khác: Găng tây, Me keo, Keo tây, Găng gà, Kham phật (dân tộc Tày)

Tên khoa học: Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth.

Họ: Mimosaceae (Phân họ Trinh nữ)

1. Đặc điểm về cây

Quả me nước
Cây me nước thuộc loại cây cao,to

2. Phân bố, thu hái và chế biến

3. Bộ phận dùng

Sử dụng chủ yếu rễ, vỏ thân và lá, được thu hái quanh năm.

Lá thường dùng tươi, rễ và vỏ thân đem phơi khô.

4. Thành phần hóa học

Vỏ thân của cây me nước chứa chất tanin loại catechol với hàm lượng có thể đến 37%, hàm lượng này thay đổi tùy theo tuổi cây.

5. Tác dụng dược lý

1. Hạ glucose huyết:

2. Độc tính cấp:

3. Tác dụng trên cơ trơn: Cao khô chiết từ vỏ thân cây me nước bằng cồn 50° có tác dụng ức chế sự co bóp của hồi tràng chuột lang cô lập.

6. Tính vị công năng

B. Công dụng và liều dùng

Công dụng:

Liều dùng:

Một số dược liệu khác có công dụng chữa sốt rét tương tự như:

Cây Đa Đa: “Thuốc đắng dã tật” trị đau bụng, sốt rét

Dạ Minh Sa – Thần dược chuyên trị bệnh sốt rét

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cây Me nước cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version