Site icon Medplus.vn

Ngưu Bàng Tử – Thần dược quý trong Đông Y trị bách bệnh

2 nguu bang2 - Medplus

Ngưu bàng tử là dược liệu quý trong Đông Y với nhiều công dụng chữa bệnh. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Ngưu bàng

Tên khoa học: Arctium lappa L.

Họ: Asteraceae (Cúc)

1. Đặc điểm dược liệu

Ngưu bàng là cây thân thảo lớn, chiều cao từ 1 – 2m. Cây sống hằng năm, một số cây sống trên 2 năm, thân phía trên phân nhiều cành. Lá hình tim, mọc thành hình hoa thị ở gốc và mọc so le ở trên thân. Phiến lá to, đường kính trong khoảng 45 – 50cm, mặt trên có màu xanh lục, mặt dưới xanh nhạt và có kèm theo lông trắng.

Hoa tự mọc ở đầu cành, cánh hoa có màu hơi tím, đường kính khoảng 2 – 4cm. Cây ra hoa vào tháng 6 – 7 và sai quả vào tháng 7 – 8, quả nhỏ, hơi cong và có màu xám nâu.

2. Bộ phận dùng

Quả của cây được thu hái để làm dược liệu. Một số nơi có thể thu hái rễ để làm thuốc, được gọi là ngưu bàng căn.

3. Phân bố

Cây có nguồn gốc từ Trung Quốc. Hiện nay đã được di thực vào nước ta và sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

4. Thu hái – sơ chế

Thu hái vào tháng 8 – 9 khi quả đã chín. Sơ chế: Sau khi hái về, lấy quả phơi hoặc sấy khô dùng dần.

5. Bảo quản

Nơi khô thoáng.

Công dụng và Liều dùng

1. Tính vị

Vị cay, đắng, tính hàn.

2. Thành phần hóa học

Ngưu bảng tử có chứa 15 – 20% chất béo, Ancaloit, Arctiin,…

3. Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại

Theo Đông y

Chủ trị

4. Cách dùng – liều lượng

Dùng ngưu bàng tử ở dạng thuốc sắc, mỗi ngày chỉ nên dùng từ 4 – 12g.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc trị cảm mạo phong nhiệt khiến toàn thân sốt, cổ họng rát, ho, người sợ lạnh

2. Bài thuốc trị nóng sốt cổ họng tắc và trẻ con lên đậu mọc không thuận

3. Bài thuốc chữa phù thận cấp tính

4. Bài thuốc điều trị phong nhiệt nhiễm vào phổi gây hen có đờm và ho

5. Bài thuốc trị phong nhiệt khiến yết hầu viêm và sinh ra viêm hạnh nhân

6. Bài thuốc chữa đậu chẩn mọc trong cổ họng

7. Bài thuốc chữa chân tay phù, thủy thũng và cảm mạo

8. Bài thuốc trị phát ban, mụn nhọt và bệnh sởi chưa phát ngoài da

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Một số thông tin cần chú ý khi sử dụng dược liệu ngưu bàng tử chữa bệnh:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version