Site icon Medplus.vn

Nguyên nhân gây ra Nấm Miệng và cách phòng ngừa đơn giản

Nấm miệng là tình trạng niêm mạc miệng, lưỡi và họng, thực quản bị nấm candida xâm nhiễm. Bệnh biểu hiện bằng những mảng bợn trắng bám dai và chắc trên bề mặt miệng, lưỡi. Bạn dễ dàng bị đau rát, chảy máu khi đánh răng hay cạo mạnh. Nấm miệng thường xảy ra trên cơ địa những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, đồng mắc nhiều bệnh nội khoa hoặc có sử dụng lâu thuốc corticosteroid. Bệnh làm giảm khả năng ngon miệng, khó khăn khi nhai nuốt.

Vậy nguyên nhân và triệu chứng nấm miệng là gì? Cách điều trị bệnh như thế nào? Cùng Medplus tìm hiểu qua bài viết bên dưới đây nhé.

Nấm miệng là một tình trạng mà trong đó các loại nấm Candida albicans tích tụ trên niêm mạc miệng.

1. Nấm miệng là bệnh gì?

Nấm miệng là tình trạng nhiễm khuẩn nấm ở miệng, không dễ lây và có thể trị khỏi bằng thuốc kháng nấm. Đây là tình trạng nhiễm nấm Candida albicans phát triển vượt mức kiểm soát ở niêm mạc miệng. Candida vốn là một sinh vật thường trú trong miệng nhưng đôi khi chúng phát triển quá mức và gây ra các triệu chứng.

2. Nguyên nhân bệnh nấm miệng

Những bệnh có thể khiến dễ bị nhiễm nấm miệng:

HIV/AIDS

Các đợt nấm miệng tái đi tái lại có thể là dấu hiệu đầu tiên của nhiễm HIV.

Ung thư

Nếu đang đối phó với bệnh ung thư, hệ miễn dịch có thể suy yếu, cả bệnh và phương pháp điều trị như hóa trị và xạ trị, đều tăng nguy cơ nhiễm nấm candida miệng.

Đái tháo đường

Nếu không biết bị bệnh đái tháo đường hoặc bệnh không kiểm soát tốt, nước bọt có thể chứa một lượng lớn đường, kích thích sự phát triển của candida.

Nhiễm nấm âm đạo

Nhiễm nấm âm đạo là do cùng một loại nấm gây bệnh nấm miệng. Mặc dù bị nhiễm nấm thì không nguy hiểm, nếu đang mang thai, có thể gây nấm cho em bé trong lúc sinh ngả âm đạo. Kết quả là trẻ sơ sinh có thể bị nấm miệng.

3. Yếu tố nguy cơ bệnh nấm miệng

Nấm miệng là một tình trạng mà trong đó các loại nấm Candida albicans tích tụ trên niêm mạc miệng.

4. Triệu chứng bệnh nấm miệng

Trẻ em và người lớn

Ban đầu, nấm miệng có thể không có triệu chứng đáng chú ý. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể phát triển đột ngột, nhưng chúng có thể tồn tại trong một thời gian dài và có thể bao gồm:

Trong trường hợp nặng, các tổn thương có thể lan xuống vào thực quản (Candida thực quản). Nếu điều này xảy ra, có thể gặp khó nuốt hoặc cảm giác như thức ăn đang mắc kẹt trong cổ họng.

Trẻ sơ sinh và phụ nữ cho con bú

Ngoài những tổn thương miệng trắng đặc biệt, trẻ sơ sinh có thể  khó cho ăn hoặc khó chịu và cáu kỉnh. Cũng có thể lây nhiễm cho các bà mẹ trong thời gian cho con bú. Các nhiễm trùng sau đó có thể qua lại giữa vú mẹ và miệng của bé. Phụ nữ có vú bị nhiễm candida có thể gặp các dấu hiệu và triệu chứng sau đây:

5. Phòng ngừa bệnh nấm miệng

Nguồn tham khảo:

Exit mobile version