Site icon Medplus.vn

Nhãn và những tác dụng trị bệnh ít người biết

Trái Nhãn

Trái Nhãn

Được biết đến là loại quả mang lại nhiều chất dinh dưỡng. Trái Nhãn còn mang lại những công dụng chữa trị tuyệt vời trong những bài thuốc Đông Y. Những bài thuốc đó là gì? Công dụng như thế nào? Cùng tìm hiểu về Nhãn với Medplus nhé!

Thông tin cơ bản

Tên tiếng Việt: Nhãn, Lệ chi nô, Mạy ngận (Tày), Mác nhan, Lầy ngịn điặng (Dao)

Tên khoa học: Dimocarpus longan Lour.

Tên đồng nghĩa: Euphoria longan (Lour.) Steud.

Họ: Sapindaceae (Bồ hòn)

Đặc điểm cây

Nơi sống, thu hái và chế biến

Nơi sống

Thu hái và chế biến

Bộ phận dùng làm dược liệu: Cùi của quả.

Cách chế biến: 

Bảo quản: Đóng gói trong các thùng kín, để nơi khô mát.

Thành phần hoá học

Công dụng và những bài thuốc

Công dụng, liều dùng

Bài thuốc có long nhãn và hạt nhãn

  1. Chữa các chứng do tư lự quá độ, buồn bực không ngủ, hay quên: Bài quy tỳ: Long nhãn, táo nhân (sao), hoàng kỳ (trích), phục thần mỗi vị 4g, mộc hương 6g, cam thảo (trích) 4g, gừng 3 lát, táo đỏ một quả. Sắc uống nóng.
  2. Khe ngón chân lở ngứa: Hạt nhãn bỏ vỏ đen, thái mỏng, phơi khô, tán nhỏ, rắc vào.
  3. Chữa các triệu chứng kém ăn, mất ngủ, mồ hôi trộm, mệt nhọc: Cao ban long và long nhãn (đơn thuốc của Hải Thượng Lãn Ông). Còn có tên là nhị long ẩm: Cao ban long 40g, long nhãn 50g. Sắc long nhãn với nước. Thái nhỏ cao ban long cho vào nước sắc long nhãn. Đun nóng để hòa tan. Để nguội, thái thành từng miếng mỏng. Trước khi đi ngủ tối và sáng sớm uống mỗi lần 10g cao này.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo.
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng.
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguồn: Tracuuduoclieu.vn

Exit mobile version