Site icon Medplus.vn

Nhiễm giun kim – Chớ chủ quan coi thường !!!

Nhiễm giun kim – một loại nhiễm khuẩn gây phiền toái đến cuộc sống người mắc phải, trong các loại giun sán thường gặp ở người, thì giun kim là loại phổ biến dễ gặp nhất,có khả năng tái lây nhiễm. Trong bài viết này cùng  Songkhoe.Medplus.vn  tìm hiểu về về đặc tính, cách lây nhiễm để nhận biết bản thân mình có đang nhiễm giun kim hay không nhé!

Nhiễm giun kim là gì ?

 

Nhiễm giun kim là một trong những loại giun đường ruột xuất hiện khá phổ biến ở người. Chúng là những con giun màu trắng, nhỏ và dẹp, chưa dài đến 2cm. Giun kim cái đẻ trứng thải ra ngoài môi trường, trứng giun kim phát triển tốt và nở thành trứng mang ấu trùng và có khả năng lây nhiễm. Giun kim cái chỉ đẻ trứng vào ban đêm ở nếp nhăn của hậu môn và trứng phát triển thành ấu trùng có khả năng cử động. Chính vì chúng thường đẻ trứng vào ban đêm và tiết ra một chất gây ngứa nên người mắc giun kim thường xuyên ngứa hậu môn dữ dội vào ban đêm đêm.

Nguyên nhân nào dễ nhiễm giun kim?

Phương thức lây truyền của giun qua 2 đường:

Đối tượng có nguy cơ bị nhiễm?

Hầu hết mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm giun kim. Vì trứng giun có kích thước hiển vi nên không thể tránh khỏi bị nhiễm 1 cách vô tình, giun kim có khả năng lây lan rất dễ dàng.

Mặc dù thuốc sổ giun là phương pháp điều trị hiệu quả hiện nay. Nhưng vẫn có rất nhiều khả năng người bệnh bị tái nhiễm sau khi đã sổ giun. Bên cạnh đó, rất hiếm trường hợp gặp phải biến chứng nghiêm trọng và ảnh hưởng sức khỏe lâu dài.

Những nhóm có nguy cơ cao dễ bị nhất

Tham khảo thêm những bài viết khác về nhiễm giun tại đây :

https://songkhoe.medplus.vn/ba-bau-bi-giun-kim-phai-lam-sao-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong/

https://songkhoe.medplus.vn/tre-nho-bi-nhiem-giun-co-sao-khong-nhung-dieu-bo-me-can-biet/

Triệu chứng của nhiễm giun kim ?

Khi nhiễm giun kim người mắc phải sẽ có những triệu chứng thông thường như :

Ngoài ra triệu chứng nghiêm trọng khác :

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Chẩn đoán và điều trị nhiễm giun kim

Chẩn đoán

Xét nghiệm phân: Thấy trứng giun kim

Thấy giun ở rìa hậu môn (dùng đèn pin soi hậu môn vào ban đêm.)

Bệnh giun kim cần phân biệt với các bệnh khác như nhiễm nấm hay dị ứng vùng hậu môn, trĩ, viêm trực tràng, bệnh giun lươn…

Điều trị

Một số loại thuốc trị giun tham khảo:

Chú ý: mebendazole albendazole chống chỉ định dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú Hãy thăm khám và hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Cách phòng ngừa nhiễm giun kim?

Các biện pháp dự phòng bệnh theo Cục Y Tế Dự Phòng – Bộ Y Tế bao gồm:

Vệ sinh cá nhân

Vệ sinh môi trường

Ăn uống như thế nào để phòng ngừa nhiễm giun kim?

Cơ thể khỏe mạnh sẽ giúp tăng sức đề kháng chống lại mọi tác nhân gây bệnh, vì vậy một trong những tiêu chí hàng đầu là ăn chín uống sôi, kết hợp với nhiều thực phẩm giàu dưỡng chất, dinh dưỡng như :

Bạn cần có được những hiểu biết và phương thức lây truyền của bệnh nhiễm giun kim để có thể kịp thời phát hiện và điều trị kịp thời,phòng ngừa hiệu quả. Vì phát hiện bệnh chủ yếu lây nhiễm trong cộng đồng, đặc biệt bệnh phổ biến trên đối tượng trẻ em, trẻ em chưa biết cách tự phòng bệnh và phát hiện bệnh, các bậc phụ huynh hãy chủ động phòng bệnh cho bản thân và cho con em mình.

Bài viết được tham khảo tại các nguồnVinmecsongkhoe.com, Hellobacsi.comYoumed

 

 

 

 

 

Exit mobile version