Site icon Medplus.vn

Triệu chứng và cách điều trị bệnh nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em (trẻ sơ sinh)

Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em là gì?

Nhiễm khuẩn huyết là gì?

Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh có những nét riêng khác với ở trẻ lớn và người lớn.

Nhiễm khuẩn huyết có thể xảy ra trước, trong và sau khi đẻ. Vì vậy, nhiễm khuẩn huyết là bệnh có liên quan nhiều đến bệnh người mẹ trong thời kỳ mang thai, điều kiện và môi trường nuôi dưỡng trẻ.

Việc khai thác kỹ bệnh sử (thời gian chuyển dạ, thời gian vỡ ối, tình trạng khi đẻ, vv) là điều cần thiết để giúp chuẩn đoán sơ bộ, đưa ra được hướng điều trị trước khi có kết quả xét ngiệm.

Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh

Triệu chứng

Nhiễm khuẩn huyết có thể xảy ra sớm, ngay khi đẻ, cũng có thể xảy ra muộn 1 – 2 tuần sau khi đẻ và hay đi kèm với viêm màng não mủ.

Triệu chứng chung của nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em (trẻ sơ sinh)

Các xét nghiệm cần làm để chuẩn đoán triệu chứng bệnh

Kết quả xét nghiệm bạch cầu có thể tăng (trên 8000) hoặc giảm. Cấy máu dương tính khoảng 50% số trường hợp. Cấy dịch não tủy, nước tiểu, phân có thể tìm thấy vi khuẩn. Các chất dịch ở tai, dạ dày, họng nếu nhuộm soi tươi có thể thấy hình dạng vi khuẩn giúp ta có hướng chuẩn đoán sớm.

Nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh

Nguyên nhân

Ở trẻ em, nguyên nhân của bệnh nhiễm khuẩn huyết bao gồm:

Phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em

Điều trị

Lưu ý trong điều trị

Ở trẻ em, trong điều trị nhiễm khuẩn huyết cần phải quan tâm đến một số vấn đề khác như:

Trẻ sơ sinh trong thời gian điều trị bệnh cần được theo dõi kỹ theo sự hướng dẫn của bác sĩ điều trị.

Xem thêm các bài viết:

Exit mobile version