Site icon Medplus.vn

Niễng: Thảo mộc dân gian giúp kích thích tiêu hóa, giảm đau hiệu quả

Niễng

Niễng

A. Thông tin về Niễng

Ngoài tên Niễng, nhân dân còn  gọi cây này với tên cây Giao hồ. Đây là loài cây được trồng phổ biến ở các vùng nông thôn phía bắc đất nước, cụ thể là gần Hà Nội. Ngoài công dụng làm thực phẩm, cây còn được dùng làm thuốc trị bệnh thông qua các bộ phận khác nhau của cây.

Tên khoa học: Zizania caduciflora (Turz. ex Trin.) Hand.-Mazz.

Họ: Poaceae (Hòa thảo)

1. Mô tả cây

Niễng

2. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố: Cây niễng được một số làng vùng ngoại thành Hà Nội (Kim Mã, Vân Hồ, Hồ Tây) trồng lấy củ để bán làm rau ăn.

Thu hái và chế biến

3. Thành phần hoá học

Trong lúa miêu (giao bạch tử) có protit, chất béo, chất cacbon hydrat, tro .

Trong củ niễng có nước , gluxit, chất protit, muối khoáng, trong đó CaO, 0,212% P2O5 và Fe2O3

B. Công dụng và liều dùng

1. Tính vị và công dụng

Quả niễng, hay còn gọi là giao bạch tử, được dùng trong Đông Y.

Theo đông y, nó có tính lạnh (hàn), vị ngọt (cam), có tác dụng chữa khát, tiêu phiền, điều dạ dày và ruột. Dùng chữa sốt, lỵ trẻ con và còn dùng làm thực phẩm.

Củ niễng dùng xào nấu, có vị thơm béo. Tại một số nước như Nhật Bản, quả niễng được dùng làm thực phẩm ăn độn với cơm.

2. Liều dùng

Liều dùng chữa sốt và lỵ: Mỗi ngày 4 – 6g quả niễng dưới dạng thuốc sắc.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo.
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng.
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

 

Exit mobile version