Site icon Medplus.vn

NÚC NÁC – 10+ BÀI THUỐC đặc trị ” Thần kỳ “

nuc-nac-10-bai-thuoc-dac-tri-than-ky

nuc-nac-10-bai-thuoc-dac-tri-than-ky

Theo tài liệu cổ: Núc nác trị vị đắng, tính mát. Quy kinh: Tỳ và Bàng quang. Có công năng: Hạt có tác dụng thanh phế nhiệt, lợi hầu họng, chống ho, giảm đau, vỏ thân có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

nuc-nac-10-bai-thuoc-dac-tri-than-ky

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả Cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

1. Hoạt tính chống độc ở gan 

Trong y học Ấn Độ, lá Oroxylum indicum được sử dụng rộng rãi như cách phòng các rối loạn gan. Các dịch trích khác nhau của Oroxylum indicum đều có hoạt tính chống độc gan. Các dịch trích petroleum ether, chloroform, ethanol và dung dịch nước được tiêm vào chuột nhiễm bệnh với liều 300 mg/kg trọng lượng cơ thể. Thử nghiệm cho thấy chuột được điều trị và dịch trích ethanol có hiệu quả đáng kể nhất.

2. Hoạt tính tẩy giun sán

Năm 2000, Downing JE đánh giá hoạt tính tẩy giun sán của Oroxylum indicum chống trứng giun lươn của ngựa trong ống nghiệm và so sánh nó với Ivermectin – một trong những thuốc tẩy giun hiệu quả. Sử dụng Oroxylum indicum với nồng độ 2×10-5 g/mL hoặc lớn hơn ngăn chặn được quá trình nở trứng của giun lươn. Với nồng độ Oroxylum indicum 2×10-1 g/mL thì quá trình nở đạt 0%. Tại nồng độ 2×10-4 g/mL hoặc lớn hơn thì khả năng sống của trứng và ấu trùng giun lươn là 0%. Kết quả của nghiên cứu cho rằng Oroxylum indicum có thể là một chất tẩy giun thích hợp chống lại giun lươn của ngựa.

3. Hoạt tính chống ung thư

Năm 1992, Tepsuwan A cùng các cộng sự công bố hoạt tính gây độc gen và hoạt tính phát triển tế bào niêm mạc dạ dày của chuột đực F344 bằng phương pháp ngắn hạn trong cơ thể sau khi uống một phần nhỏ nitroso hóa của Oroxylum indicum Vent. Kết quả cho thấy nitroso hóa của Oroxylum indicum có tính gây độc gen và phát triển tế bào ở niêm mạc dạ dày trong cơ thể chuột.

4. Hoạt tính bảo vệ dạ dày

Năm 2007, Zaveri M cùng các cộng sự báo cáo hoạt tính bảo vệ dạ dày của chiết xuất cồn 50% từ vỏ, rễ cây Oroxylum indicum và các phân đoạn khác: petroleum ether, chloroform, ethyl acetate và n-butanol. Trong đó, phân đoạn n- butanol cho sự ức chế hiệu quả tối đa đối với tổn thương dạ dày.

5. Hoạt tính kháng khuẩn

Năm 1998, Ali R. M. cùng các cộng sự đã nghiên cứu tác dụng của chiết xuất dichloromethane Oroxylum indicum chống lại các các loại nấm da và nấm thối gỗ và báo cáo hoạt tính động kháng nấm mạnh mẽ trong chiết xuất dichloromethane Oroxylum indicum.

6. Ức chế tăng sinh tế bào 

Dịch ethanol của vỏ thân núc nác cho hoạt tính ức chế tăng sinh với một số tế bào như erythleukemic K 562 (IC50 = 30,77 ± 0,32 mg mL-1), lympho B Raji (IC50 = 23,20 ± 9,6 mg mL-1), lympho T Jurkat (IC50 = 4,11 ± 0,10 mg mL-1). tràng cô lập chuột lang.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Ngoài da lở ngứa, bệnh tổ đĩa ngứa giữa lòng bàn tay, bệnh giang mai lở loét:

2. Chữa đau dạ dày:

3. Chữa kiết lỵ, đau dạ dày ợ hơi, ợ chua:

4. Chữa viêm phế quản, ho lâu ngày:

5.  Viêm đường tiết niệu, đái buốt ra máu:

6. Ho lâu ngày:

7. Lở do dị ứng sơn:

8. Chữa viêm khí quản cấp tính, ho gà:

9. Chữa sỏi thận, sỏi bàng quang:

10. Chữa viêm đường tiết niệu, tiểu buốt ra máu:

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version