Trẻ bị bước hụt chân khi ngủ có sao không? Nguyên nhân bước hụt chân khi ngủ
1. Trẻ bước hụt chân khi ngủ có sao không?
Bước hụt chân là một trong những giấc mơ kỳ lạ nhưng rất phổ biến và hay xuất hiện mỗi khi bắt đầu chìm dần vào giấc ngủ. Đây là hiện tượng bình thường và phần lớn trường hợp sẽ không gây hại cho cơ thể. Thông thường, trẻ nhỏ bị bước hụt chân khi ngủ dễ gặp giấc mơ như là hụt chân khi đang bước xuống bậc thang hoặc rơi tự do trong không trung khiến trẻ giật mình thức giấc. Nó thường xảy ra khi cơ thể mệt mỏi, hoặc chịu nhiều căng thẳng, áp lực.


2. Nguyên nhân trẻ bước hụt chân khi ngủ
Bước hụt chân là một trong những giấc mơ kỳ lạ nhưng rất phổ biến và hay xuất hiện mỗi khi bắt đầu chìm dần vào giấc ngủ. Đây là hiện tượng bình thường và phần lớn trường hợp sẽ không gây hại cho cơ thể. Thông thường, trẻ nhỏ bị bước hụt chân khi ngủ dễ gặp giấc mơ như là hụt chân khi đang bước xuống bậc thang hoặc rơi tự do trong không trung khiến trẻ giật mình thức giấc.
Phương pháp chăm sóc bước hụt chân khi ngủ cho trẻ
- Để có giấc ngủ sâu, hãy cho trẻ tập bài tập thư giãn cơ bản để giải tỏa căng thẳng trước khi ngủ.
- Xây dựng giấc ngủ lành mạnh. Đảm bảo không gian ngủ sạch sẽ, yên tĩnh và hạn chế ánh sáng sẽ giúp cải thiện giấc ngủ.
- Chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng đối với giấc ngủ. Các chuyên gia cho rằng, nếu cơ thể thiếu các chất như magie, canxi, sắt sẽ có nguy cơ đối mặt với những giấc mơ hụt chân nhiều hơn.
- Hạn chế thực phẩm có chứa chất kích thích như caffein.
Bước hụt chân khi ngủ khi nào cần đi gặp bác sĩ
Các chuyên gia khẳng định, đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường và vô hại đối với cơ thể. Nhưng đối với một số trẻ có thể trạng không tốt, nhiều lần giật mình sẽ ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ, thậm chí về lâu dài có thể khiến trẻ bị mất ngủ. Từ đó dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực lên sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy nếu tình trạng hụt chân ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ hãy sớm đưa trẻ đến bác sĩ.
[elementor-template id="263870"]
Phòng tránh bước hụt chân khi ngủ cho trẻ
- Không nên cho trẻ chơi điện thoại hay tiếp xúc với các thiết bị điện tử 2 tiếng trước khi đi ngủ.
- Uống đủ nước. Thường xuyên tập thể dục, chơi các môn thể thao vận động ngoài trời.
- Đảm bảo không gian ngủ yên tĩnh, sạch sẽ thoáng mát, thoải mái và hạn chế ánh sáng.
- Cân bằng dinh dưỡng. Bổ sung các chất như magie, canxi, sắt cho trẻ để đảm bảo trẻ luôn khỏe mạnh và có đủ năng lượng.
Bước hụt chân khi ngủ nên ăn gì?
Một số thực phẩm chống mất ngủ và giúp ngủ ngon:
- Ngũ cốc nguyên hạt
- Thịt đỏ
- Trà thảo mộc
- Mật ong
- Các loại hạt
- Rau xanh
- Sữa tươi
- Chuối
- Cá
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về tình trạng bước hụt chân khi ngủ ở trẻ phải làm sao? Cách chăm sóc cho trẻ và những lưu ý phòng tránh.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị xơ gan an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị suy gan cấp an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị viêm da tiếp xúc an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị gan nhiễm mỡ an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị máu nhiễm mỡ an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị viêm màng não an toàn và hiệu quả
Nguồn: Tham khảo