Site icon Medplus.vn

Phương pháp điều trị bệnh u máu ở trẻ sơ sinh

Phương pháp điều trị bệnh u máu ở trẻ sơ sinh

Phương pháp điều trị bệnh u máu ở trẻ sơ sinh

Hiện nay ở Việt nam có nhiều phương pháp điều trị bệnh u máu ở trẻ sơ sinh hiệu quả an toàn được các bác sỹ sử dụng nhiều, đảm bảo điều trị tận gốc. Để giúp các mẹ có thêm nhiều thông tin như nguyên nhân bệnh u máu ở trẻ sơ sinh, cách điều trị u máu ở trẻ em, u máu ở trẻ em có nguy hiểm không,….mời các bạn cùng tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây nhé.

1. Triệu chứng bệnh u máu ở trẻ em

U máu là một vùng nổi gờ có màu sắc đỏ nhạt, nằm phía dưới của vùng da bình thường hay da xanh nhợt. U máu thể hỗn hợp, trong da và dưới da, là loại u hay gặp nhất và chiếm tỉ lệ 75% các loại u máu.

U được biểu hiện bởi một vùng đỏ nổi gờ trên một vùng da lành, sau đó vùng dưới da dần phát triển rộng xung quanh vùng u máu trong da. Các thể u máu hỗn hợp thường chỉ xuất hiện ở một vài vùng tổn thương, vị trí hay gặp là ở vùng đầu, mặt, cổ.

Tiến triển của bệnh u máu bao giờ cũng trải qua 3 giai đoạn và chắc chắn sẽ tự khỏi khi đứa trẻ lớn. U máu thường xuất hiện vào tuần đầu tiên sau khi đứa trẻ ra đời, hình thái lâm sàng rất luôn thay đổi, có thể là một đám giãn mạch màu xanh xám, có khi là sẩn đỏ hay dát màu xanh.

Tổn thương ban đầu có thể dễ lẫn với các u sắc tố và thường được bỏ qua trong tuần lễ đầu tiên. Nhưng sau đó u máu diễn biến nhanh chóng và biểu hiện rõ nét trên lâm sàng. Giai đoạn tiến triển của u máu kéo dài từ 6 – 8 tháng tùy theo thể lâm sàng.

Với thể u máu trong da, thời gian phát triển có thể kéo dài từ 3 – 6 tháng, riêng thể u máu dưới da, thời gian này dài hơn, từ 8 – 10 tháng. Trong giai đoạn này, u máu tăng cả về thể tích và diện tích của khối u. Khối u trở nên đỏ và to dần theo thời gian, ảnh hưởng nhiều đến vấn đề thẩm mỹ.

Nếu khối u nằm ở các vị trí như mi mắt, môi, mũi thì ngoài vấn đề thẩm mỹ còn có những rối loạn về chức năng của đứa trẻ. Nếu không điều trị đúng, các rối loạn do khối u gây ra có thể dẫn tới những rối loạn về chức năng khó phục hồi về sau này. Từ tháng thứ 8 trở đi, u máu sẽ không thay đổi về thể tích và màu sắc, khối u sẽ ổn định như vậy cho tới tháng thứ 18 – 20

Phương pháp điều trị bệnh u máu ở trẻ sơ sinh

2. Chẩn đoán bệnh u máu ở trẻ

Lâm sàng

Cận lâm sàng

3. Cách điều trị u máu ở trẻ em

Xạ trị

Đối với các U máu không thuộc đầu, mặt cổ

Ưu điểm: U xẹp Nhanh, giá thành rẻ

Nhược điểm:

Phẫu thuật cắt bỏ khối U

PP này được áp dụng cho các u máu dạng lồi

Ưu điểm: Nhanh, giá thành rẻ

Nhược điểm

Tiêm xơ

PP này chỉ áp dụng đối với các U máu dạng lồi

Ưu điểm: tác dụng tốt đối với các u máu nhỏ ở các vị trí như tay, chân. Giá thành rẻ

Nhược điểm: Hiện nay một số BV sử dụng các chế phẩm thuộc nhóm Corticosteroid để tiêm xơ vì vậy gây hội chứng giả Cushing, thay đổi tính cách, kích thích dạ dày, nhiễm nấm giảm phát triển chiều cao hoặc cân nặng

Sử dụng chế phẩm Heberon alfa R

Ưu điểm

Nhược điểm

Hy vọng với phương pháp điều trị bệnh u máu ở trẻ sơ sinh hiệu quả nhất hiện nay trên đây các bậc phụ huynh đã có thêm nhiều thông tin hữu ích về căn bệnh bướu máu ở trẻ em và có cách điều trị phù hợp an toàn nhất đối với sức khỏe của bé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: verywellfamily

Exit mobile version