Site icon Medplus.vn

Quế Chi | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

Quế chi chính là những cành quế con được thu hái và phơi khô để dùng làm vị thuốc. Dược liệu này được dùng phổ biến trong điều trị các bệnh do nhiễm phong hàn. Vậy có những bài thuốc trị bệnh hiệu quả từ dược liệu quế chi hiện nay?  Cách dùng dược liệu này như thế nào? Hãy cùng Medplus tìm hiểu rõ hơn về loại dược liệu này nhé!

Quế Chi | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

1. Thông tin dược liệu

Tên thường gọi: Quế chi; Quế; Quế đơn; Nhục quế; Quế thanh,…

Tên khoa học: Cinnamomum cassia Presl

Họ: Long não (danh pháp khoa học: Lauraceae)

Đặc điểm dược liệu

Quế chi là tên vị thuốc được lấy từ cành con của cây quế còn quế chi tiêm thì lấy ở ngọn cành. Dược liệu có hình trụ tròn, dài khoảng từ 30 – 75cm, đường kính khoảng 0,3 – 1cm, phân nhiều nhánh.

Bề mặt dược liệu có màu nâu đỏ hay nâu, có đường sọc và nếp nhăn nhỏ. Vẫn còn sẹo cành, sẹo mầm và sẹo lá hình mụn cục, bì khổng nhỏ. Chất cứng nhưng giòn, dễ bẻ gãy. Thái phiến dày khoảng từ 2 – 4mm, mặt cắt phần vỏ có màu nâu còn phần gỗ có màu từ trắng vàng tới nâu vàng nhạt, còn phần tủy có hình vuông.

Cần phân biệt rõ quế chi với nhục quế và bột quế để sử dụng đúng công năng cũng như mục đích. Nhục quế chính là phần vỏ khô của cành to hoặc thân cây quế. Còn bột quế là những phần tinh hầm nhất của quế đem đi éo và nghiền thành dạng bột mịn.

Bộ phận dùng

Cành non của cây quế được dùng làm vị thuốc với tên gọi quế chi.

Thu hái và chế biến

Thu hái: Cành con của cây quế thường được thu hái vào mùa xuân.

Chế biến: Sau khi hái về có thể đem cắt thành lát mỏng hay miếng và phơi khô trong bóng râm hoặc ngoài nắng nhẹ.

Phân bố

Ở nước ta, cây quế mọc ở rất nhiều địa phương. Điển hình nhất vẫn là các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ như Cao Bằng, Yên Bái, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… Ngoài ra, ở các tỉnh khác như Khánh Hòa, Quảng Nam, dược liệu cũng được tìm thấy.

2. Công dụng và tác dụng chính

Thành phần hóa học

Phân tích ghi nhận, dược liệu quế chi chứa một số thành phần bao gồm:

  • flavonoid
  • tannin
  • phenylglycosid
  • coumarin
  • aldehyd cinnamic
  • bazylacetat
  • banzaldehyd
  • diterpenoid
  • cinnamylacetat
  • aldehyd cinnamic

Tính vị

Các tài liệu y học cổ ghi nhận quế chi có vị ngọt, đắng, mùi thơm và tính ấm.

Quy kinh

Được quy vào 3 kinh Tâm, Phế và Bàng quang.

Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại

Theo y học cổ truyền

Cách dùng và liều lượng

Liều dùng: Liều dùng thông thường được khuyến cáo là từ 3 đến 10g mỗi ngày.

Cách dùng: Dược liệu được dùng ở rất nhiều dạng, thường là kết hợp với các vị thuốc khác để sắc nước uống.

3. Bài thuốc chữa bệnh

Bài thuốc chữa cảm mạo phong hàn thuộc biểu hư, mạch phù hoàn, ra mồ hôi

Bài thuốc chữa ứ huyết, kinh bế đau bụng, thai lưu ở phụ nữ

Bài thuốc chữa u xơ tử cung hay có khối u trong bụng

Bài thuốc chữa các chứng ho hen có đờm, mắt mờ, tim đập nhanh

Bài thuốc chữa tiểu tiện không thông, báng, phù thũng

Bài thuốc tán hàn giải cảm

Bài thuốc chữa chứng phong thấp, sưng đau các khớp nhưng không sốt

Bài thuốc trị đậu chẩn, giải tán hàn tà

Bài thuốc giải độc, làm cho sởi mọc hoàn toàn

Món cháo quế chi phòng phong ý dĩ

4. Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu

Trong quá trình điều trị bệnh bằng quế chi cần lưu ý:

Tác dụng phụ khi dùng quế:

Quế Chi | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

5. Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé!

Lưu ý:

  1. Thông tin về dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Quý độc giả không nên tự ý sử dụng phối bài thuốc mà sử dụng
  3. Quý độc giả nên tham vấn ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng, để hạn chế tác dụng phụ và tác dụng không mong muốn

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Xem thêm bài viết:

Exit mobile version