Site icon Medplus.vn

Rau Bợ – từ thực phẩm phổ biến đến vị dược liệu quý trong Đông Y

13 Cay rau bo1 - Medplus

 Rau Bợ Nước ( Rau Bợ ) luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Cỏ bợ, Cỏ chữ điền, Rau tần, Tần thái, Tứ diệp thảo

Tên khoa học: Marsilea quadrifolia L.

Họ: Rau bợ nước (Marsileaceae)

1. Đặc điểm dược liệu

Cây cỏ bợ là loài cỏ mọc hoang ở những nơi ẩm hay ở dưới nước, có thân rễ bò mảnh,mang từng nhóm 2 lá một, cuống lá dài 5-15cm, mỗi lá gồm 4 lá chét, xếp chéo chữ thập. Tối đến các lá chét rủ xuống, từ gốc mỗi nhóm lá phát xuất ra một rễ chùm phụ. Bào tử quả rất bé, nằm ở gốc cuống lá chia làm nhiều ô ngang trong chứa bào tử nang lớn, sẽ sinh nguyên tản cái và nhiều bào tử mang nhỏ sẽ cho nguyên tản đực. Mỗi ô đó tương đương với một ổ tử nang và có áo riêng của nó

2. Thu hái và chế biến

Cây cỏ bợ là một loại cỏ mọc hoang ở khắp nơi ở Việt Nam, cây mọc cạnh ao, đầm nơi ẩm thấp, đồng ruộng.

Nhân dân Việt Nam có nơi hái vê làm món ăn sống, có khi hái về sao vàng hoặc phơi khô, sắc đặc uống làm thuốc. có nơi giã cây tươi để sử dụng

3. Bộ phận dùng

Sử dụng lá và thân.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học của dược liệu

Giá trị dinh dưỡng và những thành phần hóa học có lợi trong cây bợ nước rất cao, vì vậy nó được xem là một dược liệu quý để chữa bệnh. Trong rau bợ nước chứa:

2. Tính vị

Vị ngọt, hơi đắng, tính mát

3. Công dụng dược liệu

Người ta thường hái Cỏ bợ về làm rau ăn sống, xào, luộc hoặc nấu canh với tôm tép. Ðể làm thuốc, thường dùng trị:

1. Suy nhược thần kinh, sốt cao không ngủ, điên cuồng;

2. Viêm thận phù 2 chân, viêm gan, viêm kết mạc;

3. Sưng đau lợi răng;

4. Ðinh nhọt, sưng độc, sưng vú, tắc tia sữa, rắn độc cắn;

5. Sốt rét, động kinh;

6. Khí hư, bạch đới;

7. Thổ huyết, đái ra máu, sỏi thận, sỏi bàng quang, đái đường.

4. Liều dùng

Ngày dùng 20-30g cây tươi phơi khô, sao vàng, sắc uống

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Chữa bệnh tiểu đường

Cách 1:

Cách 2:

2. Chữa trị viêm gan, viêm thận

3. Chữa trị sốt rét

4. Chữa mụn nhọt hay vết rắn cắn

5. Thông tiểu, cải thiện tình trạng sỏi thận

6. Chữa bệnh bạch đới ở nữ giới

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Mặc dù cây rau bợ được sử dụng có thể chữa được nhiều bệnh nhưng chúng ta vẫn nên cẩn thận và lưu ý khi dùng:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version