Site icon Medplus.vn

Rau má lá rau muống – “Thần dược ” chuyên trị ho lâu ngày

rau-ma-la-rau-muong-than-duoc-chuyen-tri-ho-lau-ngay

rau-ma-la-rau-muong-than-duoc-chuyen-tri-ho-lau-ngay

Rau má lá rau muống luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

rau-ma-la-rau-muong-than-duoc-chuyen-tri-ho-lau-ngay

Tên tiếng Việt: Rau má lá rau muống, Hồng bối diệp, Dương đề thảo, Nhất điểm hồng, Tiết gà, Tam tróc, Rau chua lè, Hoa mặt trời, Lá mặt trời.

Tên khoa học: Rau má lá rau muống

Họ: Thuộc họ Cúc Asteraceae.

1. Đặc điểm thực vật

2. Bộ phận dùng

3. Phân bố

4. Thu hái – sơ chế

Thu hái quanh năm đem về rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô.

5. Bảo quản

Bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng mát.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

2. Tính vị và Quy Kinh

3. Tác dụng dược lý

– Theo Đông Y

– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Công Dụng

Ngoài ra, với trường hợp dùng ngoài da, loài cây này cũng rất hiệu quả trong điều trị sưng vú sau khi sinh (do tia sữa không thông), viêm tai giữa, đau mắt đỏ hoặc mụn nhọt. Cách dùng rất đơn giản, chỉ cần hái rau tươi, rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước đắp lên (hoặc nhỏ vào tai, mắt). Nếu bị sởi, các bạn cũng có thể hái lá cây và nấu lấy nước tắm.

5. Cách dùng – liều lượng

Nếu dùng tươi thì lấy từ 30 – 100 g toàn cây (bỏ rễ), giã nát, vắt lấy nước rồi chia thành ba lần uống trong ngày, nếu dùng khô thì sắc lấy nước uống khoảng 20 g.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

rau-ma-la-rau-muong-than-duoc-chuyen-tri-ho-lau-ngay

1. Chữa cảm sốt, viêm đường hô hấp trên, đau họng, lở miệng:

Cây rau má, lá rau muống: 30 -50g tươi hoặc 15 – 30g cây khô sắc với 400ml nước còn 100ml, chia 3 lần uống/ngày hoặc ngậm và nuốt từ từ. Dùng liên tục cho đến khi khỏi hẳn.

2. Chữa viêm họng:

Rau má lá rau muống tươi 30g, rễ cỏ tranh, mỗi thứ 30g, sắc nước uống trong ngày. Dùng đến khi hết đau họng.

3. Mụn nhọt:

Dùng 50-100g toàn cây tươi nấu nước rửa hằng ngày. Bên ngoài dùng lá tươi và hoa giã nhỏ đắp vào chỗ bị mụn nhọt.

4. Ho lâu ngày:

Cây rau má lá rau muống 30g, mộc hồ điệp 10g, nga bất thực thảo 20g, sắc với 500ml nước còn 100ml chia 2 – 3 lần uống trong ngày. Dùng liên tục từ 10 – 30 ngày.

5. Viêm đường tiết niệu:

Rau má lá rau muống 40g, mã đề 30g, dây bòng bong 30g, cây chó đẻ 20g. Sắc uống 7 – 10 ngày.

6. Chữa tiêu chảy:

Rau má lá rau muống 12g, lá ổi 12g, sắc lấy nước, chia ra 2 lần uống trong ngày.

7. Chữa chín mé (sưng buốt đầu ngón tay):

Hái một nắm cây tươi, giã nát, đắp lên chỗ sưng đau, băng cố định lại.

8. Chữa viêm phổi nhẹ:

Rau má lá rau muống, sài đất, mỗi thứ 15 g, sắc uống trong ngày.

9. Chữa viêm t3ận cấp:

Rau má lá rau muống: 15g, lá diễn 15 g, xa tiền thảo (mã đề) 12 g, sắc lấy nước chia ra 3 lần uống trong ngày.

Chữa viêm tai giữa:

Dùng cây tươi giã nát, vắt lấy nước cốt, nhỏ vào tai bị viêm (Ngày nhỏ 3 – 4 lần, mỗi lần 2 giọt).

10. Chữa hậu bối, nhọt độc, sưng vú:

Hái một nắm rau má lá rau muống tươi, giã nát với chút đường đỏ, đắp lên chỗ sưng đau, dùng băng cố định lại.

Kiêng kị

Lưu ý

  • Cây  mặc dù là một loài rau lành tính, có thể dùng trong 3 – 4 tháng để thấy hiệu quả nhưng đối với bệnh lao phổi và các trường hợp nặng, vị thuốc này chỉ có tác dụng phụ trợ giúp bệnh mau hết hơn. Vì vậy, bệnh nhân không nên bỏ ngang quá trình điều trị đang thực hiện mà cần tham khảo thêm ý kiến bác sĩ để có sự kết hợp phù hợp.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

Exit mobile version