Site icon Medplus.vn

Rễ Cỏ tranh – 7+ Bài thuốc Nam trị bệnh [Có thể làm bạn bất ngờ]

Cỏ tranh là loại cây mọc dại ở rất nhiều vùng quê ở Việt Nam. Ở các vùng cao như Tây Bắc, Tây nguyên, lá thường được sử dụng làm vật liệu lợp mái nhà truyền thống rất bền chắc.

Cỏ tranh khi bị đốt thường cho tro có vị mặn. Vì vậy, trong rừng thú thường đến để liếm thay muối. Chuyện này còn được nhắc đến trong tiểu thuyết Đất nước đứng lên của nhà văn Nguyên Ngọc với hình ảnh anh hùng Núp (Đinh Núp) đốt cỏ tranh để lấy vị mặn của muối.

Rễ sử dụng làm thuốc do có tính lợi tiểu thường được biết với tên vị thuốc Đông Y là: “Bạch mao căn”

Thông tin về Cỏ tranh

Rễ Cây Cỏ Tranh

Tên tiếng Việt: Cỏ tranh, Bạch mao căn, Nhả cà, Lạc cà (Tày), Gan (Dao), Đia (Kdong)

Tên khoa học: Imperata cylindrica (L.) Raeusch.

Họ: Poaceae

Công dụng: Giải độc, giải nhiệt, lợi tiểu, ho gà (Thân rễ sắc uống).

Mô tả cây Cỏ tranh

Thành phần hóa học của Cỏ tranh

Trong thân rễ có glucoza, fructoza và axit hữu cơ

Công dụng và liều dùng

7+ Đơn thuốc Bạch mao căn

Bài thuốc từ Bạch Mao Căn

1. Chè lợi tiểu:

Trẻ em 6-14 tuổi, ngày cân 25g pha với 350ml chia uống trong ngày vào lúc khát

2. Chữa đái ra máu:

Bạch mao căn, khương than, thêm mật ong trắng, sắc uống

3. Chảy máu cam

Bài thuốc này dùng cho người nóng trong, chảy máu cam. Tùy tình trạng bệnh mà dùng 1 đến 2 thang thuốc mỗi ngày.

4. Hạ hỏa

5. Cải thiện chứng bí tiểu, phù nề:

6. Nấu trà để giúp tiểu tiện dễ dàng

7. Sỏi thận

LƯU Ý KHI DÙNG ĐƠN THUỐC CÓ BẠCH MAO CĂN

Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai, người thể chất hư hàn, tiểu nhiều mà miệng không khát kiêng dùng.

Xin lưu ý:

Đừng quên ghé thăm Medplus hàng ngày để cập nhật những tin tức mới nhất về sức khỏe bạn nhé!

Nguồn tham khảo:

Tra cứu dược liệu Việt Nam

Exit mobile version