Site icon Medplus.vn

Sửa đổi bộ gen người: Vấn đề đạo đức của khoa học

zxcv 1 2 - Medplus

Bài Sửa đổi bộ gen người: Vấn đề đạo đức của khoa học chạm đến những vấn đề nhân danh Y học đổi mã di truyền.

Từ thời điểm các nhà khoa học bắt đầu mở khóa bí mật của bộ gen,

Và do đó thế giới kiểm soát những hành động này. Bởi không ai có thể lường trước nguy hiểm của các thí nghiệm phi nhân văn. Những hy vọng trong việc chấm dứt những căn bệnh di truyền không thể lấn át nỗi sợ hãi

Sửa đổi bộ gen người: Vấn đề đạo đức của khoa học

1. Giới thiệu

Suy đoán

Việc sửa đổi bộ gen người hay những thay đổi của bộ gen được truyền lại cho các thế hệ tương lai. Tất cả chỉ mang tính suy đoán hơn là nỗ lực của khoa học. Các kỹ thuật hiện có để

Bất cứ điều gì chúng ta có thể nhận thấy trong việc sửa đổi bộ gen người như

Mọi thứ quá khó để thử những thí nghiệm như vậy thành hiện thực.

Thực tế

Tuy nhiên với sự ra đời của công nghệ ‘chỉnh sửa gen’ như hệ thống CRISPR / Cas9, điều này đã thay đổi. Khả năng sắp xếp chính xác và hiệu quả các phương pháp lâm sàng có thể giúp việc chỉnh sửa gen người có hướng phát triển tiêu cực. Chính nó đã thúc đẩy cộng đồng khoa học và đạo đức y tế quốc tế xem xét và đánh giá lại những vấn đề này.

Đặc biệt, nghiên cứu được công bố bởi một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc vào tháng 4 năm 2015 đã áp dụng kĩ thuật sửa đổi bộ gen người để chỉnh sửa khuyết tật phôi đã dấy lên một cuộc tranh luận đạo đức sôi nổi. Giới khoa học đặt câu hỏi liệu việc sử dụng các kỹ thuật này trên người, và đặc biệt ở phôi người, có nên hay không?

2. Sửa đổi bộ gen người: nhân quyền tự nhiên

Tranh luận

Tự vấn

Trước khi xem xét trường hợp sửa đổi bộ gen người trong phôi, chúng ta nên hỏi: làm vậy có sai trái không? Một số người có thể đề cập đến ‘tính kì diệu của bộ gen người’. Chính nó cho chúng ta lý do đầu tiên để chống lại việc chỉnh sửa gen.

Xem xét

Tuy có một điều khó đoán định có thể gắn với ý tưởng về di truyền học, nhưng không có gì thiêng liêng hay bất khả xâm phạm chứa trong bộ gen. Bộ gen người / toàn bộ nhân loại và bộ gen mỗi chúng ta sở hữu – chỉ đơn thuần là

Sự thật

Mặc dù các kỹ thuật cụ thể có thể gây ra những lo ngại sức khỏe, nhưng việc chỉnh sửa gen soma (sẽ không được di truyền cho con cháu). Chúng nên được xem xét như các biện pháp can thiệp khác chúng ta có thể chọn để thực hiện trên cơ thể người. Việc này có thể được so sánh như cách

Tồn tại

Tương tự như vậy, nhiều ý kiến cho rằng

Đúc kết

Trong thế giới y học hiện đại và công nghiệp hóa, tồn tại ý tưởng rằng chúng ta nên từ chối tất cả những thứ ‘phi tự nhiên’ có vẻ không thuyết phục, nếu không muốn nói là hoàn toàn phi lý. Và điều gì xảy ra đối với bộ gen có cách sắp xếp chính xác và tự nhiên? Nó có thể tạo nên một con người khỏe mạnh vì vậy nó có ‘phẩm giá’? Chúng tôi không coi

Tất nhiên, những tác động của sự thay đổi gen có thể gây ra hậu quả cho con người. Vì vậy chúng ta có thể nghĩ rằng việc bị buộc phải chịu đựng những ảnh hưởng của căn bệnh di truyền có khả năng ngăn ngừa được bằng cách chỉnh sửa gen có thể là một sự chà đạp nhân phẩm. Mặc dù ứng dụng lâm sàng đầy đủ trong việc sửa đổi bộ gen người vẫn còn một số lỗi. Nhưng những lo ngại mơ hồ về mặt đạo đức không cản trở chúng ta theo đuổi các mục tiêu điều trị ngành công nghệ tiềm năng này có thể mang lại.

3. Vấn đề đạo đức liên quan đến phôi thai

Nguyên cớ

Nếu bản thân việc nghiên cứu gen người và những thay đổi trình tự bộ gen người không có gì đáng lo ngại, tại sao nghiên cứu của Trung Quốc lại khiến giới Y học chấn động? Tất nhiên, câu trả lời có liên quan đến việc sử dụng phôi người.

Giai đoạn 1

Các ý kiến ​​về tình trạng đạo đức của phôi thai người vẫn chưa được thống nhất. Đối với những người tin rằng

Giai đoạn 2

Tuy nhiên, đây không phải là trọng tâm của những phản đối được nêu ra trong nghiên cứu này. Nhiều nhà khoa học và nhiều khu vực pháp lý chấp nhận nghiên cứu phôi thai người. Đặc biệt trong lĩnh vực tế bào gốc. Vấn đề trong trường hợp này không phải là việc sử dụng phôi nói chung, mà là việc sử dụng chúng trong loại nghiên cứu cụ thể này.

Giai đoạn 3

Vì vậy, tại sao việc sửa đổi bộ gen người từ phôi có thể được coi là vấn đề đặc biệt? Một phản ứng có thể xảy ra là phôi không thể tự quyết định xem có nên chỉnh sửa bộ gen hay không? Chúng không thể nói đồng ý và không có sự lựa chọn đối với những thay đổi đã gây ra cho chúng. Nhưng điều này đúng với tất cả các hình thức nghiên cứu về phôi: phôi ở giai đoạn trước 14 ngày không có khả năng đồng ý hoặc cho phép bất kỳ hình thức lựa chọn nào.

Giải đáp

Những người chấp nhận sử dụng phôi trong nghiên cứu tế bào gốc thường suy nghĩ chúng không có bất kỳ hình thái ý thức nào. Bởi thực sự, chúng thiếu bất kỳ loại cấu trúc thần kinh nào có thể tạo cơ sở cho các đặc điểm đó. Trong giai đoạn này phôi được cấu tạo đơn giản bởi phần lớn các tế bào chưa biệt hóa. Và phôi không phải là loại sinh vật nên sự đồng ý và lựa chọn là những khái niệm không có liên quan.

Mối quan tâm dành cho nghiên cứu này chủ yếu không dựa trên bất kỳ tình trạng đạo đức nào phôi có thể có. Nó đề cập đến các mục đích phi pháp nhiều hơn.

Sửa đổi bộ gen người và những vấn đề gút mắc

4. Sửa đổi bộ gen người: mục đích của khoa nghiên cứu và tái tạo

Bản chất

Do đó, trọng tâm của vấn đề là việc sử dụng chỉnh sửa bộ gen trong phôi thai người tạo nên vấn đề nhiều người gọi là “chỉnh sửa dòng mầm”. Những từ này làm dấy lên nghi hoặc cho thuyết ưu sinh cưỡng bức và những ý tưởng liên quan đến kỹ thuật di truyền dân số. Nhà nước bắt buộc thực hiện nhằm kiểm soát xã hội. Vì vậy nó không thể chấp nhận được về mặt đạo đức. Thứ nhất, sự xâm phạm quyền tự do và quyền tự chủ cá nhân một chế độ cần bảo vệ. Thứ hai, một tầm nhìn lạc hậu như vậy không liên quan đến nghiên cứu sửa đổi bộ gen người thực sự.

Nguồn gốc

Trên thực tế, chúng ta thực sự quan tâm về mặt đạo đức khi nói về ‘sửa đổi dòng mầm’ là việc

Trong bối cảnh nghiên cứu của Trung Quốc, những lo ngại như vậy là hoàn toàn không đúng chỗ. Các phôi được sử dụng trong nghiên cứu không bao giờ được định sẵn để cấy ghép. Thực sự, ngay cả khi chúng đã được cấy ghép, chúng vẫn ‘không thể tồn tại’. Bởi chúng được tạo ra theo cách chúng không bao giờ có thể phát triển đến mức đầy đủ. Điều này có nghĩa

Đúc kết

Do đó, thay vì lo lắng về ‘sửa đổi dòng mầm’ mắc phải vấn đề đạo đức, chúng ta cần phân biệt nghiên cứu và sinh sản:

Nhấn mạnh

Điều này không có nghĩa việc chỉnh sửa bộ gen cho mục đích sinh sản không bao giờ hợp lý về mặt đạo đức. Nếu ngành công nghệ tế bào được biết đến rộng rãi

Nhưng nếu nó sử dụng cho mục đích sinh sản, chúng ta phải tránh. Lúc phân ngành này vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm, quy định pháp lý cần

5. Sửa đổi bộ gen người từ phôi không tồn tại 

Việc sử dụng các phôi không sống được trong các nghiên cứu của Trung Quốc nhằm giải quyết những lo ngại về đạo đức. Nhưng nó đã khiến nghiên cứu trở nên có vấn đề về mặt khoa học:

Hơn nữa, nó không giải quyết được bất kỳ vấn đề đạo đức nào liên quan đến nghiên cứu sửa đổi bộ gen người từ phôi.

Phôi thai không thể tồn tại qua một thời điểm nhất định. Nó không yêu cầu phải giải quyết các vấn đề liên quan đến việc sử dụng và phá hủy nó. Việc cố tình tạo ra một đứa trẻ mắc một căn bệnh di truyền để nghiên cứu mới đáng lên án.

Việc ngăn chặn sự ra đời của những đứa trẻ biến đổi gen được đảm bảo nhờ quy định

Một số người có thể coi việc sử dụng các phôi không sống được như một biện pháp tốt. Nhưng một luật quy định rằng việc này cũng vi phạm. Bởi bất kỳ phôi nào (tồn tại hoặc không) chỉ nên được nghiên cứu, không được cấy ghép. Cả hai trường hợp đều yêu cầu cơ quan chức năng thực thi triệt để.

6. Rủi ro và trách nhiệm

Như đã lưu ý, trước đây những rủi ro liên quan đến công nghệ chỉnh sửa gen đã làm nảy sinh một trong những lập luận nổi bật nhất chống lại quy trình này. Các kỹ thuật chỉnh sửa bộ gen mới đã được phát triển. Chúng chính xác và hiệu quả hơn rất nhiều. Nhưng chúng vẫn không đảm bảo thành công. Bất kỳ ứng dụng lâm sàng tiềm năng nào cũng cần phải

Khi nghĩ về việc sửa đổi bộ gen người, câu hỏi đặt ra là: rủi ro xảy đến cho ai? Nếu không có phôi nào được cấy và không có con nào được sinh ra, không người nào có nguy cơ bị tổn hại. Mặt khác,

7. Kết luận

Để đối mặt, chúng ta phải đánh giá những hậu quả có thể xảy ra cả khi hành động và không hành động. Đồng thời chúng ta phải chịu trách nhiệm trước những tác hại của việc lựa chọn. Trong trường hợp này, việc không theo nghiên cứu chỉnh sửa bộ gen có thể cản trở khoa Y học tái tạo phát triển.

Hơn nữa, nếu không có nghiên cứu, chúng ta không thể thực hiện

Đó chính xác là những gì được yêu cầu để hướng tới việc áp dụng an toàn cuối cùng. Nói cách khác, nếu chúng ta không theo đuổi nghiên cứu này vì ý nghĩ sợ rủi ro, chắc chắn chúng mãi mãi như vậy! Một lệnh cấm nghiên cứu chắc chắn không phải câu trả lời hay.

Xem thêm bài viết

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version