Site icon Medplus.vn

SUNG – Từ món ăn dân dã đến vị thuốc quý trong Đông Y

cay-sung

cay-sung

cay-sung
cay-sung

Sung luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

 

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Lo va, Sung

Tên khoa học: Ficus glomerata Roxb.

Họ: Moraccae (Dâu tằm)

1. Đặc điểm dược liệu

Cây có chiều cao trung bình từ 15 – 20m, thân gỗ, đường kính khoảng 60 – 90cm và vỏ có màu nâu. Lá cây mọc so le, có hình bầu dục hoặc hình ngọn giáo và được phủ lông tơ.

Quả mọc thành chùm trên cành nhỏ của cây, quả thường có hình dạng như quả lê và có màu cam ánh đỏ khi chín. Quả có đường kính trung bình khoảng 2 – 2.5cm và có cuống dài 1cm.

2. Bộ phận dùng

Sung thường được sử dụng để chế biến món ăn và sử dụng làm thuốc.

3. Phân bố

Cây sung thường phân bố ở các nước Đông Nam Á, Trung Quốc. Nepal, Parkistan, Australia, New Guinea, Sri Lanka,… thường sống tại các khu vực có độ ẩm cao như vùng đất gần thác nước, sông và hồ.

4. Thu hái – sơ chế

Quả được hái trực tiếp, có thể dùng tươi hoặc đem sấy khô và dùng dần. Thời gian thu hái thường kéo dài từ tháng 8 – 10 hằng năm.

5. Bảo quản

Nơi khô thoáng.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Quả chứa các thành phần hóa học đa dạng, bao gồm shikimic acid, citric acid, auxin, glucose, sacarose, oxalic acid, malic acid, phốt pho, kali, canxi, vitamin B1, vitamin C, A, K, B, magie, đồng, mangan,…

2. Tính vị

Vị ngọt, tính bình.

3. Qui kinh

Tỳ và Vị.

4. Tác dụng dược lý

Theo y học cổ truyền

Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

5. Cách dùng – liều lượng

Có thể dùng quả sung bằng cách ăn trực tiếp, sắc uống hoặc dùng ngoài. Nếu dùng uống, nên sử dụng từ 30 – 60g/ ngày.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

cay-sung

1. Dùng sung trị rối loạn tiêu hóa do tỳ vị hư nhược

2. Trị sản phụ thiếu sữa bằng quả sung tươi

3. Bài thuốc trị lở loét và mụn nhọt bằng sung

4. Chữa táo bón bằng quả sung

5. Bài thuốc chữa viêm họng từ quả sung

6. Giảm đau đầu bằng nhựa từ quả sung

7. Dùng quả sung chữa ho khan không kèm đờm

8. Bài thuốc từ quả sung điều trị hen phế quản

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Khi sử dụng quả sung, bạn nên lưu ý những điều sau đây:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

Exit mobile version