Site icon Medplus.vn

Tai chuột – 5 bài thuốc “thần kỳ” trị bệnh hiệu quả

tai-chuot-5-bai-thuoc-than-ky-tri-benh-hieu-qua

tai-chuot-5-bai-thuoc-than-ky-tri-benh-hieu-qua

Theo Đông Y học, Tai chuột có tính bình, mát. Vị ngọt, đắng nhẹ. Dược liệu có tác dụng trừ phong hoạt huyết, chỉ thống giải độc, tiêu thực đạo trệ, trừ thấp tiêu thũng. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học

2. Đặc điểm dược liệu

Cây tai chuột là một loại cây leo nhỏ, phụ sinh (épiphyte), nhẵn, có những rễ mọc bám vào các cây khác, hoặc trên đá vôi. Lá mẫm, màu xanh lục nhạt, trông như hơi mốc do có lông mịn. Phiến lá hình thuôn dài, đầu hơi nhọn, phía cuống cũng hẹp và hơi nhọn, trông hơi giống hạt bí (do đó có tên cây hạt bí), hoặc hơi giống tai con chuột, dài 14-24mm, rộng 8-14mm, cuống dài 4-6mm. Hoa giống hình nhạc.

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Mọc phổ biến ở khắp nơi trong Việt Nam. Dùng toàn cây tươi hay phơi khô. Thường dùng tươi hái về sao vàng sắc uống.

Bộ phận dùng

Toàn cây

Thu hoạch và sơ chế

Cây mọc chủ yếu ở vùng núi nước ta, thường gặp trên các cây gỗ ven rừng. Có thể thu hái cây và lá quanh năm. Thái nhỏ, dùng tươi sao vàng sắc uống hay phơi khô dùng dần.

Công dụng và tác dụng chính

1. Thành phần hoá học

Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu.

2. Tác dụng dược lý

Các nghiên cứu về cây tai chuột vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó hiện tại chưa có công dụng nào của dược liệu này được chứng minh trên phương diện khoa học.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Quy Kinh

Công Năng

Công Dụng

Kiêng Kỵ

  • Một số bài thuốc của cây tai chuột chưa được chứng minh trên cơ sở khoa học. Vì vậy để tránh rủi ro khi áp dụng, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
  • Phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ và người có các vấn đề sức khỏe đặc biệt không nên tùy tiện dùng dược liệu này.
  • Dược tính của tai chuột có thể gây ảnh hưởng đến một số loại thuốc điều trị.

Liều dụng:

Bài thuốc sử dụng

1. Bài thuốc chữa phù thũng

2. Bài thuốc trị phụ nữ bị bạch đới, chứng viêm tiết niệu, thận nhiệt, nước tiểu đỏ/ vàng, tiểu buốt và đục

3. Bài thuốc giảm ho và long đờm

4. Bài thuốc chữa chín mé, áp xe và viêm tấy

5. Bài thuốc chữa thối tai

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version