Site icon Medplus.vn

Táo bón: Hướng dẫn nhận biết, phòng ngừa và điều trị bệnh

Táo bón sau sinh là gì? Bạn có biết, trong một số trường hợp, bạn bị táo bón là do thuốc gây nên. Ngoài ra thì còn nhiều nguyên khác thường gặp có thể gây nên tình trạng này? Hãy xem những thông tin về nguyên nhân và các cách điều trị khi bị táo bón dưới đây.

Táo bón sau sinh

Táo bón là gì?

Khi có sự giảm bất thường về số lần đi tiêu so với bình thường và có cảm giác đau khi đi gọi là táo bón. Ở người khỏe mạnh thì số lần đi tiêu có thể khác nhau. Tuy nhiên, người bình thường có số lần đi tiêu nằm trong khoảng từ 2 – 3 lần/ ngày đến 3 lần/tuần. Sự ứ khoặc khô phân sẽ làm phân cứng, dẫn đến đi tiêu khó. Điều này có thể là do mất nước, chế độn ăn uống có nhiều chất đạm. Hoặc là ít vận động, thường xuyên nhịn đi tiêu khi có nhu cầu. Hoặc là do tác dụng ngoài ý muốn của thuốc.

Phân loại

Táo bón không phải là bệnh truyền nhiễm và không có khả năng di truyền.

Tình trạng bệnh có thể phân thành 4 nhóm sau:

Con đường lây lan và truyền nhiễm của bệnh

Thông tin đang được cập nhật…

Đối tượng dễ bị táo bón

Bệnh không có khả năng di truyền và lây lan nhưng bất kỳ ai cũng có khả năng gặp phải tình trạng này. Nhất là đối với những người có chế độ ăn uống không hợp lý và ăn các loại thực phẩm có nhiều chất đạm. Ngoài ra, khi cơ thể bị mất nước cũng có thể dẫn đến tình trạng này. Hoặc là  những người ít vận động, thường xuyên nhịn đi tiêu khi có nhu cầu. Ngoài ra, phụ nữ mang thai cũng dễ gặp phải tình trạng táo bón sau sinh.

Mức độ nguy hiểm khi không được điều trị bệnh kịp thời

Khi không dứt khoát điều trị tình trạng bệnh thì bệnh nhân có thể gặp các vấn đề bất tiện trong sinh hoạt thường ngày.

Triệu chứng và biểu hiện của người bị táo bón là gì?

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết

Các biểu hiện của bệnh nhân khi bị táo bón bao gồm:

Nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh

Nguyên nhân

Những nguyên nhân và các trường hợp thường gặp tình trạng này bao gồm:

Nguyên nhân gây táo bón là gì_

Nhóm các thuốc có thể gây nên tình trạng này:

  • Thuốc kháng acid (chứa nhôm hoặc canxi)
  • Thuốc trị tiêu chảy
  • Thuốc kháng Histamin
  • Thuốc kháng muscarinic (được dùng trong điều trị bệnh Parkinson, như benzhexol, orphenadrine)
  • Thuốc đối vận canxi
  • Cholestyramine
  • Thuốc trị ho (như codein và thuốc ít gặp hơn là pholcodine)
  • Thuốc lợi tiểu (nếu xảy ra mất nước)
  • Chế phẩm có chứa sắt
  • Levodopa
  • Thuốc ức chế men monoamine oxidase (MAOI)
  • Thuốc giảm đau gây nghiện
  • Thuốc chống loạn thần phenothiazine
  • Thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCA)
  • Alkaloid vinca (như vincristine hoặc vinblastine)

Cách phòng ngừa

Để phòng ngừa bị táo bón bạn nên:

Chuẩn đoán và điều trị táo bón như thế nào

Các yếu tố cần thiết để chuẩn đoán tình trạng bệnh

Việc chuẩn đoán bệnh nhân có bị táo bón hoặc là bệnh tình khác phụ thuộc vào triệu chứng và các thông tin về sức khỏe mà bệnh nhân cung cấp cho bác sĩ. Nếu phát hiện có nhũng biểu hiện không rõ ràng, cần phải đến các cơ sở y tế, phòng khám chuyên hoa hô hấp để được bác sĩ tư vấn và đều trị.

Phương pháp điều trị

Các lựa chọn dùng thuốc trong điều trị khi bị táo bón là gì? Các lựa chọn được thực hiện như thế nào?

Điều trị bằng thuốc

Điều trị hỗ trợ

Ngoài việc dùng thuốc, bệnh có thể điều trị bằng các điều trị hỗ trợ như: nước ép mận chín, hạt lanh, chế  phẩm bổ sung chất xơ, trà thảo dược.

Thời gian điều trị

Thời gian điều trị khi bị táo bón phụ thuộc vào sự tuân thủ của bệnh nhân đối với các chỉ định của bác sĩ.

Các lưu ý

Lưu ý dành cho người bị táo bón là gì?

Để việc điều trị và hồi phục sức khỏe có hiệu quả, bệnh nhân cần chú ý những lưu ý sau đây:

Lưu ý dành cho người thân và người chăm sóc bệnh nhân

Bài viết cùng nội dung:

Xem thêm tại đây

Exit mobile version