Site icon Medplus.vn

Thạch tín: Phương thuốc Đông Y trừ đờm, hen suyễn, sốt rét

Thạch tín

Thạch tín

A. Thông tin về Thạch tín

Người dân dùng nhiều tên gọi khác nhau để gọi bài thuốc này, ví dụ như: Tín thạch, Nhân ngôn, Phê thạch, Hồng phê, Bạch phê. Đây là nguồn nguyên liệu được dùng làm thuốc, chủ yếu là Đông Y nhằm giúp khử tiêu đờm, sốt rét,…

Tên khoa học: Arsenriicum.

1. Nguồn gốc

Thạch tín có nguồn gốc thiên nhiên hay do chế biến mà thành. Những nguyên liệu thiên nhiên của thạch tín là:

Từ hai khoáng chất sau phải chế biến mới có được thạch tín. Thăng hoa thạch tín ta sẽ được phê sương là dạng nguyên chất.

Thạch tín

2. Thành phần hoá học

Thạch tín thiên nhiên, hay Thân hoa, có các thành phần chủ yếu là As2O3 (tan trong nước, trong kiềm, cacbonat kiềm, axìt, cồn etylic), thường lẫn tạp chất bao gồm sắt (Fe), sunfua (S) larti cho thạch tín có màu hồng. Độc sa có chừng 34,3% Fe; 46% asen; 19,7% sunfua, thường còn lẫn côban, niken, stibi. Một số rất ít độc sa có lẫn vàng.

B. Công dụng và liều dùng

Công dụng: Đông y cho rằng thạch tín có vị cay, chua, tính nóng, rất độc, có tác dụng trừ đờm, chữa sốt rét, ăn hết những chỗ thịt thối nát. Còn có tác dụng bổ máu, chữa thiếu máu, vàng da.

Liều dùng 1mg đến 10mg. Dùng ngoài không kể liều lượng. Thực tế cũng cần chú ý để tránh dùng nhiều quá để khỏi gây ngộ độc.

C. Đơn thuốc có chứa Thạch tín

Chữa hen suyễn lâu ngày:  

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo.
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng.
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version