Site icon Medplus.vn

Thiến Thảo – Top 5 bài thuốc ” kỳ diệu ” trị bệnh của dược liệu

thien-thao-top-5-bai-thuoc-ky-dieu-tri-benh-cua-duoc-lieu

thien-thao-top-5-bai-thuoc-ky-dieu-tri-benh-cua-duoc-lieu

Theo Đông y, Thiến Thảo có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, hoạt huyết khu ứ. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

thien-thao-top-5-bai-thuoc-ky-dieu-tri-benh-cua-duoc-lieu
thien-thao-top-5-bai-thuoc-ky-dieu-tri-benh-cua-duoc-lieu

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả Cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

1.Tác dụng cầm máu:

Cho uống than Thiến thảo làm rút ngắn thời gian chảy máu của đuôi chuột nhắt trắng. Nước ấm ngâm kiệt rễ Thiến thảo rút ngắn thời gian đông máu của thỏ, có tác dụng cầm máu nhẹ.

2.Tác dụng kháng khuẩn:

Thuốc có tác dụng ức chế đối với các loại tụ cầu khuẩn vàng, trắng, phế cầu khuẩn và trực khuẩn cúm.

3.Tác dụng giảm ho hóa đàm:

Thuốc sắc cho chuột nhắt uống có tác dụng cầm ho hóa đàm, nếu cho cồn kết tủa thuốc sẽ không có tác dụng này.

4.Tác dụng đối với cơ trơn:

Nước sắc Thiến thảo có tác dụng đối kháng với acetylcholin làm co thắt ruột cô lập của thỏ. Chất chiết xuất nước của rễ Thiến thảo làm hưng phấn tử cung cô lập của chuột lang, cho sản phụ uóng làm tăng co bóp tử cung.

5.Tác dụng đối với sỏi đường niệu:

cho chuột nhắt uống chế phẩm thuốc 20% có tác dụng ngăn ngừa hoặc hạn chế sự hình thành sỏi thận và bàng quang. Tác dụng thúc đẩy tống sỏi có thể do thuốc có tác dụng hưng phấn co bàng quang.

6.Tác dụng làm tăng bạch cầu:

chất glucozit I và II đều có tác dụng làm tăng bạch cầu ngoại vi.

7.Tác dụng chống ung thư:

chất RA được chiết xuất từ cây Thiến thảo có tác dụng chống ung thư đối với bệnh bạch cầu của chuột nhắt, ung thư đại tràng, ung thư nước ổ bụng và phòng chống di căn của tế bào ung thư. Độc tính của thuốc đối với tế bào bình thường rất thấp.

8.Độc tính của thuốc:

cho chuột nhắt uống nước sắc của thuốc với liều 150g/kg không có tử cung, nếu tăng liều lên 175g/kg thì cứ 5 con có 1 con chết.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Quy Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý:

Liều dụng:

Bài thuốc sử dụng

thien-thao-top-5-bai-thuoc-ky-dieu-tri-benh-cua-duoc-lieu

1. Trị chảy máu cam do nhiệt:

Thiến mai hoàn ( Phổ tế bản thị phương) gồm: Thiến thảo, Ngãi diệp, Ô mai lượng bằng nhau tán bột mịn luyện mật làm hoàn, uống mỗi lần 2 – 4g, ngày 2 – 3 lần.

2. Trị viêm phế quản mạn tính:

dùng Thiến thảo và vỏ cây cam chanh chế thành thuốc sắc.

3. Chữa phong thấp, đau nhức khớp xương, đầu gối:

Thiến thảo 18g, Cỏ xước 18g, Cà gai leo 12g, Quế chi 6g, Thiên niên kiệu 12g, rễ cây Lá lốt 12g, Thổ phục linh 18g, Dây đau xương 12g, Cốt khí củ 12g. Sắc uống mỗi ngày một thang.

4. Chữa phong thấp, đau lưng, mỏi các khớp xương:

Thiến thảo 18g, Bướm bạc 12g, Cỏ xước 12g, Cà gai leo 12g, Quế chi 6g, rễ Rung rúc 12g, rễ cây Lá lốt 12g, Tỳ giải 18g, Dây đau xương 12g. Sắc uống mỗi ngày một thang.

5. Chữa ăn không tiêu, đau bụng đầy hơi, bụng trướng, đi ngoài phân sống:

Cỏ thiến thảo 20g, Nghệ đen 8g. Sắc uống mỗi ngày một thang.

 

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version