Site icon Medplus.vn

Thồm lồm: Thảo dược dân gian điều trị bệnh ngoài da, mụn nhọt

Thồm lồm

Thồm lồm

A. Thông tin về Thồm lồm

Người dân còn hay gọi cây này với các tên khác, tiêu biểu như: Đuôi tôm, Mía bẹm, Hoả mẫu thảo, Lá lồm, Xôm cúng (tiếng Thái), Nú mí, Cổ đơ (tiếng Kho), Xích địa lợi, Cơm cháy. Chủ yếu được sử dụng trong dân gian, mức độ phổ biến thấp, chủ yếu trị bệnh thồm lồm ăn tai, lở loét,…

Tên khoa học: Polygonum sinense L.

Tên đồng nghĩa: Polygonum chinense L.

Họ: Polygonaceae (Rau răm).

1. Mô tả cây

Thồm lồm

2. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố: Cây thồm lồm mọc hoang ở khắp nơi trong nước ta, thường ít được dùng. Một số nơi người ta dùng lá tươi giã hay nhai nhỏ đắp lên nơi tai bị loét gọi là bệnh “thồm lồm ăn tai”. Ngoài ra, trâu bò thích ăn vì thân cây có vị ngọt.

Thu hái, chế biến: Dùng lá hay toàn cây tươi hoặc phơi hay sấy khô. Thường dùng tươi hơn, không phải chế biến gì đặc biệt. Hiện cũng không ai đặt vấn đề trồng.

3. Thành phần hoá học

Do dùng trong phạm vi dân gian là chủ yếu, nên vẫn chưa có các tài liệu nghiên cứu cụ thể.

B. Công dụng và liều dùng

1. Tính vị, công dụng

2. Liều dùng

Cách và liều sử dụng của bệnh viện 108:

Ngày uống 12g đến 20g dưới dạng thuốc sắc. Dùng ngoài không kể liều lượng.

C. Đơn thuốc chứa Thồm lồm

Ngoài cách uống tự động nói trên, Trung Quốc người ta uống thồm lồm theo như sau:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo.
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng.
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
  4. Thân rễ thủy tiên có tác dụng mạnh và độc. Khi dùng phải hết sức thận trọng có thầy thuốc chuyên môn theo dõi.

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version