Site icon Medplus.vn

Thuốc BFS-Furosemide: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ (Phần 2)

Thông tin về thuốc BFS-Furosemide và hướng dẫn sử dụng

Xem thông tin thuốc BFS-Furosemide tại PHẦN 1

Nguồn gốc và thành phần thuốc BFS-Furosemide

Xem tại PHẦN 1

Công dụng của thuốc BFS-Furosemide trong việc điều trị bệnh

Xem tại PHẦN 1

Hướng dẫn sử dụng

Xem tại PHẦN 1

Lưu ý đối với người dùng thuốc BFS-Furosemide

Xem tại PHẦN 1

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản

Bảo quản thuốc BFS-Furosemide nơi khô thoáng, tránh ánh nắng, nhiệt độ dưới 30°C.

Thời gian bảo quản

Thời gian bảo quản thuốc BFS-Furosemide trong vòng 24 tháng kể từ ngày sản xuất

Thông tin mua thuốc

Nơi bán thuốc BFS-Furosemide

Hiện nay, thuốc đã có bán tại các trung tâm y tế, các nhà thuốc đạt chuẩn GPP của bộ Y tế trên toàn quốc. Bạn có thể tìm mua thuốc trực tuyến tại Chợ y tế xanh

Giá bán

Giá bán của thuốc có thể thay đổi trên thị trường. Bạn vui lòng đến trực tiếp các nhà thuốc để cập nhật chính xác giá của loại thuốc BFS-Furosemide vào thời điểm hiện tại.

Thông tin tham khảo thêm

Các đặc tính dược lực học

Thuốc BFS-Furosemide là thuốc lợi tiểu dẫn chất Sulfonamid thuộc nhóm tác dụng mạnh, nhanh, phụ thuộc liều lượng. Thuốc tác dụng ở nhánh lên của quai Henle, vì vậy được xếp vào nhóm thuốc lợi tiểu quai. Cơ chế tác dụng chủ yếu của BFS-Furosemide là ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na+, K+, 2Cl – , ở đoạn dày của nhánh lên quai Henle, làm tăng thải trừ những chất điện giải này kèm theo tăng bài xuất nước. BFS-Furosemide cũng tăng đào thải Ca++ và Mg++. Tác dụng lợi tiểu của thuốc mạnh, do đó kéo theo tác dụng hạ huyết áp, nhưng thường yếu. Trên bệnh nhân phù phổi, BFS-Furosemide gây tăng thể tích tĩnh mạch, do đó làm giảm huyết áp tiền gánh cho thất trái trước khi thấy rõ tác dụng lợi tiểu.

Các đặc tính dược động học

Tác dụng của thuốc BFS-Furosemide khi tiêm tĩnh mạch thể hiện sau khoảng 5 phút và kéo dài khoảng 2 giờ.

Một phần ba lượng thuốc hấp thu được thải trừ qua thận, phần còn lại thải trừ qua nước tiểu, chủ yếu dưới dạng không chuyển hóa, thuốc thải trừ hoàn toàn trong 24 giờ.

Thuốc BFS-Furosemide qua được hàng rào nhau thai và vào trong sữa mẹ.

Thận trọng với thuốc BFS-Furosemide

Thận trọng với những người bệnh phì đại tuyến tiền liệt hoặc đái khó vì có thể thúc đẩy bí tiểu tiện cấp.

Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú

Các thuốc lợi tiểu nhóm Thiazid và các thuốc lợi tiểu quai đều qua hàng rào nhau thai vào thai nhỉ và gây rối loạn nước và chất điện giải cho thai nhi. Đã có báo cáo về các trường hợp giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh khi dùng các thuốc lợi tiểu nhóm Thiazid. Nguy cơ này cũng xuất hiện sau khi sử dụng thuốc lợi tiểu quai như thuốc BFS-Furosemide và Bumetamid.

Vì vậy, trong 3 tháng cuối thai kỳ, thuốc chỉ được dùng khi không có thuốc thay thế, và chỉ với liều thấp nhất trong thời gian ngắn.

Dùng thuốc BFS-Furosemide trong thời kỳ cho con bú có nguy cơ ức chế tiết sữa. Trường hợp này nên ngừng cho con bú.

Ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc

Không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc khi bệnh nhân được chỉ định liều bình thường. Khi được chỉ định dùng liều cao, bệnh nhân không được vận hành máy móc tàu xe do có thể bị đau đầu, tụt huyết áp và chuột rút

Tương tác với thuốc BFS-Furosemide

Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng thuốc BFS-Furosemide phối hợp với các thuốc sau:

Hình ảnh tham khảo

BFS-Furosemide

Nguồn tham khảo

Drugbank

Exit mobile version