Thuốc Cipad là gì?
Cipad là thuốc kê đơn thuộc nhóm ETC được chỉ định cho các nhiễm khuẩn nặng mà các thuốc kháng sinh thông thường không tác dụng để tránh phát triển các vi khuẩn kháng cipofloxacin
Tên biệt dược
Thuốc được đăng ký dưới tên Cipad intravenous infusion
Dạng trình bày
Thuốc Cipad được trình bày dưới dạng dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch.
Quy cách đóng gói
Hộp 1 chai 100 ml
Phân loại
Thuốc Cipad là loại thuốc kê đơn ETC
Số đăng ký
VN-18130-14
Thời hạn sử dụng
Thuốc có thời hạn sử dụng 36 tháng kể từ ngày sản xuất và được in trên bao bì thuốc
Nơi sản xuất
Thuốc được sản xuất tại Albert David Ltd. – Ấn Độ
Thành phần của thuốc Cipad
Thuốc Cipad có thành phần gồm một số hoạt chất và tá dược sau
- Hoạt chất gồm:
– Ciprofloxacin (dưới dạng Ciprofloxacin HCl) …………………200mg/100 ml
– Sodium Chloride USP 31……………………………………………………900 mg
– Lactic Acid USP 31 ………………………………………………………………..70 mg
– Di Sodium Edetate USP 31…………………………………………………..1,43 mg
– Sodium Bicarbonate USP 31………………………………………………50,86 mg
– Nước pha tiêm USP 31 vừa đủ………………………………………………100 ml
Công dụng của Cipad trong việc điều trị bệnh
Thuốc Cipad được chỉ định cho các nhiễm khuẩn nặng mà các thuốc kháng sinh thông thường không tác dụng để tránh phát triển các vi khuẩn kháng cipofloxacin: Viêm đường tiết niệu trên và dưới; viêm tuyến tiền liệt: viêm xương – tủy; viêm ruột vi khuẩn nặng; nhiễm khuẩn nặng mắc trong bệnh viện. Dự phòng bệnh não mô cầu và nhiễm khuẩn ở người suy giảm miễn dịch.
Hướng dẫn sử dụng thuốc Cipad
Cách sử dụng
Thuốc Cipad được sử dụng thông qua truyền tĩnh mạch.
Đối tượng sử dụng
Thuốc Cipad được sử dụng cho người trưởng thành.
Liều dùng:
Liều dùng tham khảo cho Cipad được chỉ định như sau:
Lưu ý đối với người dùng thuốc Cipad
Chống chỉ định
Chống chỉ định đối với những đối tượng:
- Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với ciprofloxacin và các thuốc liên quan như acid nalidixic và các quinolon khác.
- Người mang thai, người cho con bú và trẻ em dưới 18 tuổi. trừ khi buộc phải dùng,
Tác dụng phụ
Thuốc Cipad được hấp thu tốt tuy nhiên cũng sẽ xảy ra một số tác dụng phụ thường nhẹ và trong thời gian ngắn như sau:
- Thường gặp:
– Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn. ỉa chảy, đau bụng,
– Chuyển hóa: Tăng tạm thời nồng độ các transaminase. - Ít gặp:
– Toàn thân: Nhức đầu, sốt do thuốc.
– Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin. giảm bạch cầu lympho, giảm bạch cầu đa nhân, thiếu máu, giảm tiểu cầu.
– Tim – mạch: Nhịp tim nhanh.
– Thần kinh trung ương; Kích động.
– Tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa.
– Da: Nổi ban, ngứa, viêm tĩnh mạch nông.
– Chuyển hóa: Tăng tạm thời creatinin, bilirubin và phosphatase kiềm trong máu.
– Cơ xương: Đau ở các khớp. sưng khớp. - Hiếm gặp:
– Toàn thân: Phản ứng phản vệ hoặc dạng phản vệ.
– Máu: Thiếu máu tan máu, tăng bạch câu, tăng tiểu cầu, thay đồi nồng độ prothrombin.
– Thần kinh trung ương: Cơn co giật. lú lẫn, rối loạn tâm thần, hoang tướng, mắt ngủ, trầm cảm, loạn cảm ngoại vi, rối loạn thị giác kê cả ảo giác, rối loạn thính giác, ù tai, rối loạn vị giác và khứu giác, tăng áp lực nội sọ.
– Da: Hội chứng da- niêm mạc, viêm mạch, hội chứng Lyell. ban đỏ da thành nốt. ban đỏ đa dạng tiết dịch. Gan: Đã có báo cáo về một vài trường hợp bị hoại tử tế bào gan, viêm gan, vàng da ứ mật.
– Cơ: Đau cơ, viêm gân (gân gót) và mô bao quanh. Có một vài trường hợp bị đứt gân, đặc biệt là ở người cao tuổi khi dùng phối hợp với corticosteroid.
– Tiết niệu- sinh dục: Có tỉnh thể niệu khi nước tiêu kiềm tính. đái ra máu, suy thận cấp, viêm thận kẽ.
– Khác: Nhạy cảm với ánh sáng khi phơi năng, phù thanh quản hoặc phù phổi, khó thở, co thắt phế quán.
Xử lý khi quá liều
Không có điều trị đặc hiệu cho quá liều Ciprofloxacin. Cần theo dõi bệnh nhân và điều trị hỗ trợ.
Cách xử lý khi quên liều
Thông tin về cách xử lý khi quên liều đang được cập nhật.
Các biểu hiện sau khi dùng thuốc
Thông tin về các biểu hiện sau khi dùng thuốc đang được cập nhật
Hướng dẫn bảo quản
Điều kiện bảo quản
Thuốc Cipad nên được bảo quản ở nơi khô mát (nhiệt độ < 30°C), tránh ánh sáng trực tiếp.
Thời gian bảo quản
Bảo quản thuốc trong 36 tháng kể từ khi sản xuất, đối với thuốc đã tiếp xúc với không khí thì nên sử dụng ngay.
Thông tin mua thuốc
Nơi bán thuốc Cipad
Liên hệ Chợ Y Tế Xanh hoặc đến trực tiếp tới các nhà thuốc tư nhân, các nhà thuốc đạt chuẩn GPP hoặc nhà thuốc để mua thuốc.
Giá bán
Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc Cipad vào thời điểm này.
Hình ảnh tham khảo
Nguồn tham khảo
Thông tin tham khảo thêm về Cipad
Tương tác thuốc
- Ranitidin không ức chế hệ thống men oxygenase có chức năng phối hợp liên kết với cytochrome P450 của gan. Vì vậy, ranitidin không làm tăng tác dụng của các thuốc bị oxy hóa hay làm bất hoạt bởi men này, bao gồm amoxicillin, diazepam, lignocaine, phenytoin, metronidazol, propranolol, theophyllin, warfarin.
- Các thay đổi thoáng qua và có hồi phục trên các xét nghiệm chức năng gan có thể xảy ra.
Thận trọng
- Cần thận trọng khi dùng ciprofloxacin đối với người có tiền sử động kinh hay rối loạn hệ thân kinh trung ương. người bị suy chức năng gan hay chức năng thận. người thiếu glucose 6 phosphate dehydrogenase, người
- Dùng ciprofloxacin dài ngày có thể làm các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát triển quá mức. Nhất thiết phải theo dõi người bệnh và làm kháng sinh đồ thường xuyên để có biện pháp điều trị thích hợp theo kháng sinh đó.
- Ciprofloxacin có thể làm cho các xét nghiệm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis bị Ciprofloxacin có thể gây hoa mắt chóng mặt, đầu óc quay cuồng, ảnh hưởng đến việc điều khiển xe cộ hay vận hành máy móc.
- Chỉ định ciprofloxacin cho người mang thai trong những trường hợp nhiễm khuẩn nặng mà không có kháng sinh khác thay thế, buộc phải dùng tới fluoroquinolon.
- Không dùng ciprofloxacin cho người cho con bú. vì ciprofloxacin tích lại ở trong sữa và có thể đạt đến nồng độ có thể gây tác hại cho trẻ. Nếu mẹ buộc phải dùng ciprofloxacin thì phải ngừng cho con bú.
- Không nên lái xe,vận hành máy móc trong khi sử dụng thuốc.