Site icon Medplus.vn

Thuốc Fervita: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc Fervita là gì ?

Thuốc Fervita là thuốc OTC được chỉ định phòng và điều trị thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em.

Tên biệt dược

Tên đăng ký là Fervita.

Dạng trình bày

Thuốc được bào chế dưới dạng siro.

Quy cách đóng gói

Thuốc được đóng gói theo: Hộp 1 chai 60ml.

Phân loại

Thuốc Fervita là loại thuốc OTC – thuốc không kê đơn.

Số đăng ký

Số đăng ký là VD-19921-13.

Thời hạn sử dụng

Thời hạn sử dụng của thuốc là 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nơi sản xuất

Thuốc được sản xuất tại Công ty Cổ phần Dược phẩm OPV

Địa chỉ: Số 27, đường 3A, KCN Biên Hoà 2, Đồng Nai Việt Nam.

Thành phần của thuốc Fervita

Mỗi chai 60ml có chứa:

Công dụng của thuốc Fervita trong việc điều trị bệnh

Thuốc Fervita được chỉ định phòng và điều trị thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em.

Hướng dẫn sử dụng thuốc Fervita

Cách sử dụng:

Dùng thuốc theo đường uống.

Đối tượng sử dụng:

Bệnh nhân cần điều trị.

Liều lượng

Nên uống thuốc trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ.
Tuổi – Bổ sung chế độ ăn – Liều điều trị:

Lưu ý đối với người dùng thuốc Fervita

Chống chỉ định:

Tác dụng phụ của thuốc Fervita

Xử lý khi quá liều

Trước tiên: Rửa dạ dày ngay bằng sữa (hoặc dung dịch carbonat). Nếu có thể, định lượng sắt – huyết thanh.

Sau khi rửa sạch dạ dày, bơm dung dich deferoxamin (5 – 10 g deferoxamin hòa tan trong 50 100 ml nước) vào dạ dày qua ống thông.

Trong trường hợp lượng sắt dùng trên 60 mg/kg thể trọng, hoặc khi có triệu chứng nang, đầu tiên phải cho deferoxamin tiêm truyền tĩnh mạch. Liều tiêm truyền tĩnh mạch 15 mg/kg/giờ đến khi hết triệu chứng và tới khi nồng độ Fe2+ huyết thanh giảm dưới mức 60 micromollít. Gần thiết có thể dùng liều cao hơn.

Cách xử lý khi quên liều

Bạn nên uống thuốc Fervita đúng theo theo liều lượng. Tuy nhiên nếu bạn quên dùng thuốc thì bạn dùng liều tiếp theo đúng theo liều lượng. Bạn không được dùng liều gấp đôi cho lần quên. Nếu có vấn đề nào bạn chưa rõ hãy gọi điện cho bác sỹ hoặc dược sỹ để được tư vấn.

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc Fervita

Thông tin về các biểu hiện sau khi dùng thuốc Fervita đang được cập nhật.

Hướng dẫn bảo quản thuốc Fervita

Điều kiện bảo quản

Thuốc nên được bảo quản ở nơi khô ráo, nhiệt độ dưới 30°C và tránh ánh sáng.

Thời gian bảo quản

Thời gian bảo quản là 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin mua thuốc Fervita

Nơi bán thuốc

Liên hệ Chợ Y Tế Xanh hoặc đến trực tiếp tới các nhà thuốc tư nhân, các nhà thuốc đạt chuẩn GPP hoặc nhà thuốc bệnh viện để mua thuốc Fervita.

Giá bán

Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc vào thời điểm này.

Thông tin tham khảo thêm

Dược lực học

Dược động học

Sắt hấp thu chủ yếu ở tá tràng và phần gần hỗng tràng. Sự hấp thu sắt tăng lên khi dự trữ sắt trong cơ thể thấp hoặc nhu cầu sắt tăng. Sắt qua niêm mạc tiêu hóa đi thẳng vào máu và kết sẵn hợp ngay với trasferin. Transferin vận chuyển sắt đến tủy xương để kết hợp thành hemoglobin. Sắt được phóng thích do sự phá hủy hemoglobin được cơ thể giữ lại và tái sử dụng. Sắt bài tiết chủ yếu qua các tế bào: da, màng nhày tiêu hóa, móng tóc, và một rất ít qua mật và mồ hôi. Vitamin nhóm B hấp thu qua đường tiêu hóa phân bố rộng rãi ở các mô trong cơ thể, thải trừ qua nước tiểu dưới dạng biến đổi hoặc không biến đổi.

Phụ nữ có thai và cho con bú

Thuốc Fervita dùng được trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú nhưng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Tương tác thuốc

– Không nên dùng phối hợp với penicilamin, carbidopa/levodopa, methyldopa, các quinolon (ofloxacin, ciprofloxacin, norfloxacin), chloramphenicol và các muối kẽm do sắt có thể làm giảm hấp thu và giảm sinh khả dụng của các thuốc này.

– Dùng đồng thời sắt với các tetracyclin làm giảm sự hấp thu cả hai thuốc.

– Dùng đồng thời với các thuốc trung hòa acid có thể làm giảm sự hấp thu sắt.

– Chờ ít nhất 2 giờ giữa lần uống sắt và các thuốc trung hòa acid hoặc tetracylin.

– Sulphasalazin có thể làm giảm sự hấp thu sắt.

– Uống vitamin C liều cao có thể phá hủy vitamin B12 (cyanocobalamin).

Hình ảnh tham khảo

Nguồn tham khảo

Drugbank

Exit mobile version