Site icon Medplus.vn

Thuốc Getsitalip Tablets 50mg: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc Getsitalip Tablets 50mg là gì?

Thuốc Getsitalip Tablets 50mg thuộc nhóm thuốc ETC  – thuốc kê đơn dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Getsitalip Tablets 50mg được chỉ định hỗ trợ chế độ ăn kiêng và tập thể dục ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 giúp kiểm soát đường huyết, dưới các dạng sau:

Tên biệt dược

Thuốc được đăng ký dưới tên biệt dược là Getsitalip Tablets 50mg.

Dạng bào chế

Thuốc này được bào chế dưới dạng viên nén bao phim.

Quy cách đóng gói

Thuốc được đóng gói theo hình thức:

Phân loại

Thuốc thuộc nhóm thuốc không kê đơn ETC.

Số đăng ký

VN-16764-13.

Thời hạn sử dụng

Thuốc có hạn sử dụng là 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nơi sản xuất

Thuốc được sản xuất tại Getz Pharma (Pvt) Ltd.

Địa chỉ: Plot No. 29-30/27 Korangi Industrial Area, Karachi Pakistan.

Thành phần của thuốc Getsitalip Tablets 50mg

Mỗi viên nén bao phim Getsitalip Tablets 50mg chứa:

Công dụng của thuốc Getsitalip Tablets 50mg trong điều trị bệnh

Thuốc Getsitalip Tablets 50mg thuộc nhóm thuốc ETC  – thuốc kê đơn dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Getsitalip Tablets 50mg được chỉ định hỗ trợ chế độ ăn kiêng và tập thể dục ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 giúp kiểm soát đường huyết, dưới các dạng sau:

Hướng dẫn sử dụng thuốc Getsitalip Tablets 50mg

Cách sử dụng

Người bệnh dùng thuốc bằng đường uống.

Đối tượng sử dụng

Thuốc dành cho người lớn. Tuy nhiên, người bệnh vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Liều dùng

Liều khuyến cáo của Getsitalip Tablets 50mg là 100mg mỗi ngày dạng đơn trị liệu hoặc phối hợp điều trị với Metformin, 1 Sulfonylurea, Insulin (Có hoặc không có Metformin), 1 thuốc đồng vận PPARy (Ví dụ: Thiazolidinediones), Metformin cộng với 1 Sulfonylurea, hoặc Metformin cộng 1 thuốc đồng vận PPARy (Ví dụ: Thiazolidinediones).

Khi Getsitalip (Sitagliptin) kết hợp với Sulfonylurea hoặc với Insulin, có thể xem xét dùng Sulfonylurea hoặc Insulin với liều thấp hơn để làm giảm nguy cơ hạ đường huyết do Sulfonylurea hoặc Insulin. Uống Getsitalip (Sitagliptin) trong bữa ăn nhiều chất béo không ảnh hưởng đến dược động học, Getsitalip (sitagliptin) có thể được dùng cùng hoặc không cùng với thức ăn.

Nếu quên uống một liều Getsitalip (sitagliptin) cần uống ngay khi nhớ ra. Không nên dùng liều gấp đôi trong cùng một ngày.

Các trường hợp đặc biệt

Suy thận

Đối với bệnh nhân suy thận nhẹ (độ thanh thải Creatinin [Clc;] > 50mL/ phút, tương đương với nồng độ Creatinin huyết thanh < 1,7 mg/ dL ở nam va > 1,5 mg/ dL 6 nit), không cần điều chỉnh liều Sitagliptin.

Đối với bệnh nhân suy thận trung bình (Clc; > 30 đến < 50ml/ phút, tương đương với nồng độ Creatinin huyết thanh từ > 1,7 đến 3,0mg/ dL ở nam và > 1,5 đến < 2,5mg/ dL o nit), liều Sitagliptin là 50 mg uống mỗi ngày một lần.

Đối với bệnh nhân suy thận nặng (Clo < 30mL/phút, tương đương với nồng độ Creatinin huyết thanh > 3 ;0mg/dL ở nam và 2,5mg/ dL ở nữ) hoặc bệnh thận giai đoạn cuối (ESRD) đòi hỏi phải thẩm tách máu hoặc thẩm tách phúc mạc, liều Sitagliptin là 25mg mỗi ngày một lần.

Có thể uống Sitagliptin trong thời gian không thẩm tách máu.

Người già

Không cần điều chỉnh liều theo độ tuổi.

Lưu ý đối với người dùng thuốc Getsitalip Tablets 50mg

Chống chỉ định

Thuốc Getsitalip Tablets 50mg được khuyến cáo không sử dụng cho các đối tượng bệnh nhân sau, cụ thể là:

Tác dụng phụ

Khi sử dụng thuốc Getsitalip Tablets 50mg, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn sau đây: 

Đơn trị liệu

Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, đau đầu và viêm mũi họng.

Sitagliptin phối hợp với Metformin HCL

Thường gặp: buồn nôn.

Ít gặp: buồn ngủ, tiêu chảy, đau bụng trên và hạ đường huyết.

Sitagliptin với Sulfonylurea

Thường gặp: hạ đường huyết.

Sitagliptin với Pioglitazone

Thường gặp: Hạ đường huyết, đầy hơi, phù ngoại biên.

Sitagliptin với Sulfonylurea và Metformin HCl

Rất thường gặp: hạ đường huyết.

Thường gặp: táo bón.

Sifa Liptin với Rosiglitazone và Metformin HCL

Thường gặp: ha đường huyết, nhức đầu, tiêu chảy, nôn mửa, phù ngoại biên.

Sitagliptin với Insulin

Thường gặp: cúm, hạ đường huyết và đau đầu.

Ít gặp: khô miệng, táo bón.

Hiếm: Tắc nghẽn trực tràng, phân đóng khối, bí tiểu.

Bệnh nhân nên thông báo cho bác sĩ các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc Getsitalip Tablets 50mg.

Triệu chứng quá liều 

Khi xảy ra quá liều, có thể sử dụng các phương pháp điều trị hỗ trợ thông thường như thải trừ các chất không được hấp thu qua đường tiêu hóa, theo dõi lâm sàng (bao gồm điện tâm đồ và điều trị hỗ trợ tùy theo tình TTHT của bệnh nhân.

Sitagliptin chỉ được thải`trừ bằng thẩm tách ở mức độ vừa phải. Thẩm tách máu kéo đài có thể được xem xét nếu phù hợp về lâm sàng. Chưa được biết Sitagliptin có thể bị thải trừ bằng thẩm tách màng bụng hay không.

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản

Thuốc Getsitalip Tablets 50mg nên bảo quản ở những nơi khô ráo, không ẩm ướt, nhiệt độ dưới 30°C. Và tránh để ánh sáng chiếu trực tiếp vào chế phẩm.

Thời gian bảo quản

Thông tin về thời gian bảo quản thuốc Getsitalip Tablets 50mg đang được cập nhật.

Thông tin mua thuốc Getsitalip Tablets 50mg

Nơi bán thuốc

Tính tới thời điểm hiện tại, thuốc Getsitalip Tablets 50mg đang được bán rộng rãi tại các trung tâm y tế và các nhà thuốc đạt chuẩn GPP của Bộ y tế. Vì thế, bệnh nhân có thể dễ dàng tìm mua thuốc Getsitalip Tablets 50mg trực tiếp tại Chợ y tế xanh hoặc bất kỳ quầy thuốc với các mức giá tùy theo đơn vị thuốc.

Gía bán

Thuốc Getsitalip Tablets 50mg sẽ có giá thay đổi thường xuyên và khác nhau giữa các khu vực bán thuốc. Nếu bệnh nhân muốn biết cụ thể giá bán hiện tại của thuốc Getsitalip Tablets 50mg, xin vui lòng liên hệ hoặc đến cơ sở bán thuốc gần nhất. Tuy nhiên, hãy lựa chọn những cơ sở uy tín để mua được thuốc với chất lượng và giá cả hợp lý.

Hình ảnh tham khảo

Getsitalip Tablets 50mg

Thông tin tham khảo

Thận trọng

Viêm tuyến tụy

Sau khi khởi đầu điều trị bằng Getsitalip Tablets 50mg, bệnh nhân nên được theo dõi cân thận các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm tuyến tụy. Nếu nghi ngờ viêm tuyến tụy, nên ngừng Sitagliptin ngay lập tức và bắt đầu có phương pháp điều trị thích hợp.

Hạ đường huyết

Tỉ lệ hạ đường huyết tăng ở các bệnh nhân phối hợp Sitagliptin với Sulfonylurea hoặc với Insulin, là những thuốc có thể gây hạ đường huyết. Do đó, có thể cần phải giảm liều Sulfonylurea hoặc Insulin để làm giảm nguy cơ hạ huyết áp.

Tương tác thuốc

Digoxin:

Sitagliptin có ảnh hưởng rất nhỏ đến nồng độ Digoxin trong huyết tương. Không khuyến cáo điều chỉnh liều Digoxin. Tuy nhiên, bệnh nhân có nguy cơ ngộ độc Digoxin nên được theo dõi khi dùng đồng thời Sitagliptin và Digoxin.

Ảnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hành máy móc

Getsitalip Tablets 50mg không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên, khi lái xe và vận hành máy móc, cần lưu ý đã có báo cáo về các trường hợp hoa mắt và buồn ngủ. Ngoài ra, nên cảnh báo nguy cơ hạ đường huyết khi phối hợp GETSITALIP và thuốc nhóm Sulphonylurea hoặc Insulin cho bệnh nhân.

Sử dụng ở phụ nữ có thai và cho con bú

Phụ nữ có thai

Sự an toàn của Sitagliptin ở phụ nữ có thai chưa được biết. Sitagliptin, tương tự các thuốc chống tăng đường huyết khác, không được khuyến cáo sử dụng ở phụ nữ có thai.

Phụ nữ cho con bú

Chưa biết Sitagliptin có tiết vào sữa mẹ hay không. Vì có nhiều thuốc tiết vào sữa mẹ, không nên dùng Sitagliptin trong khi cho con bú.

Nguồn tham khảo

Drugbank

 

Exit mobile version