Site icon Medplus.vn

Thuốc Glemep: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc Glemep là gì ?

Thuốc Glemep là thuốc ETC được chỉ định dùng để điều trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin (typ II) khi không thể kiểm soát được nồng độ đường huyết chi bằng chế độ ăn kiêng, tập thể dục và giảm cân.

Tên biệt dược

Tên đăng ký là Glemep.

Dạng trình bày

Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén.

Quy cách đóng gói

Thuốc được đóng gói theo: Hộp 3 vỉ x 10 viên.

Phân loại

Thuốc Glemep là loại thuốc ETC – thuốc kê đơn.

Số đăng ký

Số đăng ký là VN-18526-14.

Thời hạn sử dụng

Thời hạn sử dụng của thuốc là 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nơi sản xuất

Thuốc được sản xuất tại Healthcare Pharmaceuticals Ltd

Địa chỉ: Rajendrapur, Gazipur Băng-la-đét.

Thành phần của thuốc Glemep

Công dụng của thuốc Glemep trong việc điều trị bệnh

Thuốc Glemep được chỉ định dùng để điều trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin (typ II) khi không thể kiểm soát được nồng độ đường huyết chi bằng chế độ ăn kiêng, tập thể dục và giảm cân.

Hướng dẫn sử dụng thuốc Glemep

Cách sử dụng:

Dùng thuốc theo đường uống.

Đối tượng sử dụng:

Bệnh nhân cần điều trị và có sự kê đơn của bác sĩ.

Liều lượng

Liều khởi đầu

Liều duy trì: Liều duy trì thông thường từ 1-4mg ngày một lần. Ở bệnh nhân đã dung glimepiride 1mg/ ngày có thể tăng liều đến 2mg một ngày nếu vẫn chưa đạt mức đường huyết mong muốn sau 1 đến 2 tuần điều trị. Khi đã dùng đến liều 2mg. việc điều chỉnh liều sau đó tùy thuộc vào mức dung nạp và đáp ứng của bệnh nhân. Nên tăng liều từ từ, mỗi lần tăng không quá 2mg/ ngày cách quãng khoảng từ 1-2 tuần. Liều tối đa khuyên dùng là 8mg/ngày.

Lưu ý đối với người dùng thuốc Glemep

Chống chỉ định

Tác dụng phụ của thuốc Glemep

Thường gặp

Ít gặp

Hiếm gặp

Xử lý khi quá liều

Cách xử lý khi quên liều

Bạn nên uống thuốc Glemep đúng theo đơn của bác sỹ. Tuy nhiên nếu bạn quên dùng thuốc thì bạn dùng liều tiếp theo đúng theo đơn của bác sỹ. Bạn không được dùng liều gấp đôi cho lần quên. Nếu có vấn đề nào bạn chưa rõ hãy gọi điện cho bác sỹ hoặc dược sỹ để được tư vấn.

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc Glemep

Thông tin về các biểu hiện sau khi dùng thuốc Glemep đang được cập nhật.

Hướng dẫn bảo quản thuốc Glemep

Điều kiện bảo quản

Thuốc nên được bảo quản ở nơi khô ráo, nhiệt độ dưới 30°C và tránh ánh sáng.

Thời gian bảo quản

Thời gian bảo quản là 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin mua thuốc Glemep

Nơi bán thuốc

Liên hệ Chợ Y Tế Xanh hoặc đến trực tiếp tới các nhà thuốc tư nhân, các nhà thuốc đạt chuẩn GPP hoặc nhà thuốc bệnh viện để mua thuốc Glemep.

Giá bán

Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc vào thời điểm này.

Thông tin tham khảo thêm

Dược lực học

Cơ chế làm giảm đường huyết của Glimepiride là kích thích insulin bài tiết từ các tế bào beta của tuy vào máu. Hơn nữa, các tác dụng ngoài tuy có thể có vai trò trong hoạt động của các sulfonylurea như Glimepiride. Điều này được khăng định qua các nghiên cứu lâm sàng và tiền lâm sàng cho thấy dùng Glimepiride có thể làm tăng độ nhạy cảm của các mô cơ thể với Insulin.

Tuy nhiên cũng giống như các sulfonylurea khác, cơ chế hạ đường huyết của Glimepiride trong điều trị đài hạn chưa được xác định rõ.

Glimepiride có hiệu quả trong quá trình điều tri ban đầu. Ở những bệnh nhân không kiểm doát được nồng độ đường huyết khi dùng liệu pháp điều trị đơn bằng glimepiride hoặc kết hợp giữa Glimepiride và metformin có thể có tác dụng hiệp đồng, do cả 2 chất tăng độ dung nạp glucose theo các cơ chế hoạt động khác nhau. Trong các nghiên cứu, fac dung bồ sung này được tìm thấy ở Metformin và các sulfonylurea.

Phụ nữ mang thai và phụ nữ cho con bú

– Không sử dụng Glimepiride trong thời kỳ mang thai bởi vì thuốc có thể gây hại cho bào thai. Cần chuyển sang sử dụng Insulin. Bênh nhân có dự định mang thai, cần phải thông báo cho bác sỹ, và nên chuyển sang dùng insulin.

– Trong các nghiên cứu sinh sản tiến hành trên chuột nhất, người ta thấy nồng độ thuốc đáng kế trong huyết thanh và sữa chuột mẹ, cũng như trong huyết thanh chuột con. Bởi vì các sulfonylurea khác được bài tiết vào sữa mẹ nên để tránh khả năng Glimepiride có mặt trong sữa, người mẹ phải chuyển sang dùng insulin hoặc ngừng cho con bú.

– Trong một sô nghiên cứu tiến hành trên chuột mẹ, chuột con đã cho thấy nồng độ cao Glimepiride trong thời kỳ mang thai, cho con bú làm tăng những dị dạng trên xương chuột con bao gồm làm ngăn, làm dày, làm cong xương cánh tay trong suốt giai đoạn sau khi sinh.

Ảnh hưởng khi lái xe và vận hành máy móc

Bệnh nhân điều trị đái tháo đường có thể bị giảm thị giác, độ tỉnh táo và phản xạ khi lái xe và vận hành máy móc nếu quá trình điều trị không phù hợp hoặc khi bị hạ đường huyết.

Hình ảnh tham khảo

Glemep

Nguồn tham khảo

Drugbank

Exit mobile version