Site icon Medplus.vn

Thuốc Labomin: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc Labomin là gì?

Thuốc Labomin là thuốc ETC – dùng trong điều trị nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với Levofloxacin.

Tên biệt dược

Thuốc được đăng kí dưới tên Labomin.

Dạng trình bày

Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim.

Quy cách đóng gói

Thuốc Labomin được đóng gói dưới dạng:

Phân loại

Thuốc Labomin thuộc nhóm thuốc kê đơn ETC.

Số đăng ký

Thuốc Labomin được đăng kí dưới số VD-20997-14

Thời hạn sử dụng

Sử dụng thuốc Labomin trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Không sử dụng thuốc đã hết hạn sử dụng ghi trên bao bì.

Nơi sản xuất

Thuốc Labomin được sản xuất tại công ty Cổ phần SX-TM dược phẩm ĐÔNG NAM – Việt Nam.

Thành phần của thuốc Labomin

Levofloxacin 500mg.

Tá dược : Avicel 102, Tinh bột ngô, PVP K30, DST, Aerosil 200, Talc, Magnesi Stearat, HPMC 615, PEG 6000, Titan Dyoxid, Talc, màu vàng Oxyd sắt, màu đỏ Oxyd sắt, Màu Erythrosin.

Công dụng của Labomin trong việc điều trị bệnh

Labomin được chỉ định để làm giảm triệu chứng nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với Levofloxacin, như:

Hướng dẫn sử dụng thuốc Labomin

Cách sử dụng

Thuốc dùng đường uống và cả đường tĩnh mạch.

Thời điểm uống Levofloxacin không phụ thuộc vào bữa ăn (có thể uống trong hoặc xa bữa ăn).

Không được dùng các Antacid có chứa nhôm và Magnesi, chế phẩm có chứa kim loại nặng như sắt và kẽm, Sucralfat, Didanosin (cáo dạng bào chế có chứa Antacid) trong vòng 2 giờ trước và sau khi uống Levofloxacin.

Đối tượng sử dụng

Thuốc Labomin được dùng cho người lớn hơn 18 tuổi.

Liều dùng

Nhiễm khuẩn đường hô hấp

Nhiễm trùng da và tổ chức dưới da

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Viêm thận – bể thận cấp

Bệnh than

Viêm tuyến tiền liệt

500 mg/24 giờ, truyền tĩnh mạch. Sau vài ngày có thể chuyển sang uống.

Liều dùng cho người bệnh suy thận

– Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng, viêm thận bể thận cấp:

– Các chỉ định khác:

– Thẩm tách máu: 500mg ban đầu sau đó 125mg mỗi 24 giờ.

– Thẩm phân phúc mạc liên tục: 500mg ban đầu sau đó 125mg mỗi 24 giờ.

Liều dùng cho người bệnh suy gan

Vì phần lớn Levofloxacin được đào thải ra nước tiểu dưới dạng không đổi, không cần thiết phải hiệu chỉnh liều trong trường hợp suy gan.

Lưu ý đối với người dùng thuốc Labomin

Chống chỉ định

Thuốc Labomin chống chỉ định trong các trường hợp:

Tác dụng phụ

Thường gặp

Ít gặp

Hiếm gặp

*Thông báo cho bác sỹ biết các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc*

Sử dụng ở phụ nữ có thai

Hiện nay thuốc không có nghiên cứu đầy đủ và có kiểm soát tốt trên phụ nữ có thai. Không dùng Levofloxacin cho phụ nữ có thai.

Sử dụng thuốc ở phụ nữ cho con bú

Chưa đo được nồng độ Levofloxacin trong sữa mẹ, nhưng căn cứ vào khả năng phân bố vào sữa của Ofloxacin, có thể dự đoán rằng Levofloxacin cũng được phân bố vào sữa mẹ. Vì thuốc có nhều nguy cơ tổn thương sụn khớp trên trẻ nhỏ, không cho con bú khi dùng Levofloxacin.

Xử lý khi quá liều

Vì không có thuốc giải độc đặc hiệu, xử trí quá liều bằng cách loại thuốc ngay khỏi dạ dày, bù dịch đầy đủ cho người bệnh. Thẩm tách máu và thẩm phân phúc mạc liên tục không có hiệu quả loại Levofloxacin ra khỏi cơ thể. Theo dõi điện tâm đồ vì khoảng cách QT kéo dài.

Cách xử lý khi quên liều

Thông tin về cách xử lý khi quên liều sử dụng của thuốc đang được cập nhật.

Thông tin thêm

Đặc tính dược lực học:

Levofloxacin là một kháng sinh tổng hợp có phổ rộng thuộc nhóm fluoroquinolon. Cũng như các fluoroquinolon khác, levofloxacin có tác dụng diệt khuẩn do ức chế enzym topoisomerase II (DNA-gyrase) và/hoặc topoisomerase IV là những enzym thiết yếu của vi khuẩn tham gia xúc tác trong quá trình sao chép, phiên mã và tu sửa DNA của vi khuẩn. Levofloxacin là đồng phân L-isome của ofloxacin, nó có tác dụng diệt khuẩn mạnh gấp 8 -128 so với đồng phân D-isome và tác dụng mạnh gấp khoảng 2 lần so với ofloxacin racemic.

Levofloxacin, cũng như các fluoroquinolon khác là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Levofloxacin (cũng như sparfloxacin) có tác dụng trên vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn kỵ khí tốt hơn so với các fluoroquinolon khác (như ciprofloxacin, enoxacin, lomefloxacin, norfloxacin, ofloxacin), tuy nhiên levofloxacin và sparfloxacin lại có tác dụng in vitro trên Pseudomonas aeruginosa yếu hơn so với ciprofloxacin.

Đặc tính dược động học:

Sau khi uống, levofloxacin được hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn; nồng độ đỉnh trong huyết tương thường đạt được sau 1 – 2 giờ; sinh khả dụng tuyệt đối xấp xỉ 99%. Các thông số dược động học của levofloxacin sau khi dùng đường tĩnh mạch và đường uống với liều tương đương là gần như nhau, do đó có thể sử dụng hai đường này thay thế cho nhau.

Levofloxacin được phân bố rộng rãi trong cơ thể, tuy nhiên thuốc khó thấm vào dịch não tuỷ. Tỷ lệ gắn protein huyết tương là 30-40%. Levofloxacin rất ít bị chuyển hoá trong cơ thể và thải trừ gần như hoàn toàn qua nước tiểu ở dạng còn nguyên hoạt tính, chỉ dưới 5% liều điều trị được tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng chất chuyển hoá desmethyl và N-oxid, các chất chuyển hoá này có rất ít hoạt tính sinh học. Thời gian bán thải của levofloxacin từ 6 – 8 giờ, kéo dài ở người bệnh suy thận.

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản

Bảo quản thuốc ở nơi khô mát, dưới 30°C, tránh ánh sáng.

Thời gian bảo quản

Bảo quản thuốc trong vòng 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin mua thuốc

Nơi bán thuốc

Có thể mua thuốc Labomin tại Chợ y tế xanh để đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy.

Giá bán

Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc Labomin vào thời điểm này.

Hình ảnh tham khảo

Thuốc Labomin

Nguồn tham khảo

DrugBank

Exit mobile version