Site icon Medplus.vn

Thuốc Lodsan: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc Lodsan là gì?

Thuốc Lodsan là thuốc ETC, được chỉ định để điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với levofloxacin gây ra.

Tên biệt dược

Thuốc được đăng ký dưới tên Lodsan.

Dạng trình bày

Thuốc Lodsan được bào chế dưới dạng viên nén bao phim.

Quy cách đóng gói

Thuốc này được đóng gói ở dạng hộp 1 vỉ x 10 viên.

Phân loại

Thuốc Lodsan là thuốc ETC  – thuốc kê đơn.

Số đăng ký

Thuốc Lodsan có số đăng ký: VN-20699-17.

Thời hạn sử dụng

Thuốc Lodsan có hạn sử dụng là 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nơi sản xuất

Thuốc Lodsan được sản xuất ở: PT Pertiwi Agung.

Địa chỉ: Jl.DDN, Desa Sukadanau, Cibitung, Bekasi Indonesia.

Thành phần của thuốc Lodsan

Mỗi viên nén dài bao phim:

Công dụng của thuốc Lodsan trong việc điều trị bệnh

Thuốc Lodsan là thuốc ETC, được chỉ định để điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với levofloxacin gây ra sau đây:

Hướng dẫn sử dụng thuốc Lodsan

Cách sử dụng

Thuốc Lodsan được chỉ định dùng theo đường uống.

Đối tượng sử dụng

Bệnh nhân chỉ được sử dụng thuốc Lodsan khi có chỉ định của bác sĩ.

Liều dùng

Liều dùng

Người lớn có chức năng thận bình thường (thanh thải creatinin > 50 ml/phút):

Liều dùng trên bệnh nhân người lớn bị suy thận (độ thanh thải creatinin < 50 ml/phút):

Những đối tượng đặc biệt:

Cách dùng

Lưu ý đối với người dùng thuốc Lodsan

Chống chỉ định

Thuốc Lodsan chống chỉ định:

Tác dụng phụ

Xử lý khi quá liều

Triệu chứng: Theo các nghiên cứu về độc tính trên động vật, các dấu hiệu quan trọng nhất có thể thấy sau khi quá liều levofloxaein cấp tính là các triệu chứng của hệ thần kinh trung ương như lú lẫn, ù tai, rối loạn tri giác và co giật kiểu động kinh.

Cách xử lý: Nếu xảy ra quá liều có ý nghĩa, nên điều trị triệu chứng. Thẩm phân máu, bao gồm thẩm phân màng bụng và CAPD (thẩm phân mảng bụng liên tục lưu động), không có hiệu quả thải trừ levofloxacin khỏi cơ thể. Không có thuốc giải độc đặc hiệu. Nếu uống quá liều, có thể xảy ra các phản ứng tiêu hóa như buồn nôn và ăn mòn niêm mạc, Nên rửa ruột và dùng thuốc kháng acid để bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Cách xử lý khi quên liều

Bệnh nhân nên uống liều thuốc đã quên ngay khi nhớ ra. Nếu gần tới thời gian uống liều tiếp theo, hãy bỏ qua liều quên dùng, và uống liều tiếp theo như bình thường. Không uống cùng lúc 2 liều.

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc

Thông tin về biểu hiện sau khi dùng thuốc Lodsan đang được cập nhật.

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản

Thuốc Lodsan nên được bảo quản ở nhiệt độ không quá 30°C.

Thời gian bảo quản

Thời gian bảo quản của thuốc Lodsan là 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin mua thuốc

Nơi bán thuốc Lodsan

Nên tìm mua thuốc tại Chợ y tế xanh hoặc các nhà thuốc uy tín để đảm bảo sức khỏe bản thân.

Giá bán

Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc vào thời điểm này.

Thông tin tham khảo thêm

Dược động học

Dược lực học

Levofloxacin là một kháng sinh tổng hợp có phổ rộng thuộc nhóm quinolon (dẫn chất fiuoroquinolon). Cũng như các fuoroquinolon khác, levoffoxacin có tác dụng diệt khuẩn do ức chế enzym topoisomerase II (DNA-gyrase) và/hoặc topoisomerase IV là những enzym thiết yếu của vi khuẩn tham gia xúc tác trong quá trình sao chép, phiên mã và tu sửa DNA của vi khuẩn.

Levofloxacin là đồng phân S-(-)-isomer của ofloxacin, nó có tác dụng diệt khuẩn mạnh gấp 8 – 128 lần so với đồng phân D-isomer và tác dụng mạnh gấp khoảng 2 lần so với ofloxacin racemic. Levofloxacin, cũng như các fluoroquinolon khác là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Levofloxacin (cũng như sparfloxacin) có tác dụng trên vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn kị khí tốt hơn so với các fluoroquinolon khác (như ciprofloxacin, enoxacin, lomefloxaein, norfloxacin, ofloxaein), tuy nhiên levofloxacin và sparfloxacin lại có tác dụng in vitro trên Pseudomonas aeruginosa yếu hơn so với ciprofloxacin.

Cảnh báo đặc biệt và thận trọng đặc biệt khi sử dụng

Tương tác thuốc

Không có sự tương tác có ý nghĩa với thức ăn.

Antacid, sucralfat, ion kim loại, multivitamin: Khi sử dụng đồng thời có thế làm giảm hấp thu levofloxacin, cần uống các thuốc này cách xa levofloxacin ít nhất 2 giờ.

Theophylin: Một số nghiên cứu trên người tình nguyện khỏe mạnh cho thấy không có tương tác. Tuy nhiên, do nồng độ trong huyết đương và AUC theophylin thường bị tăng khi sử đồng thời với các quinolon khác, vẫn cần giám sát chặt chẽ nồng độ theophylin và hiệu chỉnh liều nếu cần khi sử dụng đồng thời với levofloxacin.

Probenecid và cimetidin

Probenecid và cimetidin có một sự ảnh hưởng đáng kể đến nhau về sự thải trừ levofloxacin. Nồng độ thải trừ của levofloxacin khi dùng cùng với cimetidin và probenecid giảm lần lượt xuống còn 24% và 34%. Nồng độ thải trừ giảm là do probenecid và cimetidin có khả năng ngăn chặn sự bài tiết ở ống thận levofloxacin. Tuy nhiên, ở các thí nghiệm trong nghiên cứu này, không có ý nghĩa trên lâm sàng.

Phụ nữ có thai và cho con bú

Không dùng levofloxaein cho phụ nữ có thai. Chưa đo được nồng độ levofloxacin trong sữa mẹ, nhưng căn cứ vào khả năng phân bố vào sữa của ofloxacin, có thể dự đoán rằng levofloxacin cũng được phân bố vào sữa mẹ. Vì thuốc có nhiều nguy cơ tổn thương sụn khớp trên trẻ nhỏ, không cho con bú khi dùng levofloxacin.

Ảnh hưởng tới khả năng lái xe và vận hành máy móc

Levofloxacin có thể gây những tác dụng không mong muốn như ù tai, chóng mặt, buồn ngủ và rối loạn thị giác, có thể trở thành một nguy cơ trong những trường hợp như lái xe hoặc vận hành máy.

Hình ảnh tham khảo

Lodsan

Nguồn tham khảo

Drugbank

Exit mobile version